Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gíup được vài câu thoy,
câu 10:
Ta có: \(F=P=m.10=0,84.10=8,4\left(N\right)\)
=> Áp suất nhỏ nhất khi áp lực lớn nhất và diện tích bé nhất. vì Áp lực không thay đổi nên diện tích phải bé nhất là tích hai cạnh bé nhất.
Diện tích bị ép:
\(S=5.6=30\left(cm^2\right)=0,003\left(m^2\right)\)
Áp suất:
\(p=\dfrac{F}{s}=\dfrac{8,4}{0,003}=2800\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
=> Chọn đáp án (3).
Câu 7:
Đề | Lời giải |
Câu 7:
|
Chiều cao cột chất lỏng đo từ mặt thoáng đến điểm A: \(80-20=60\left(cm\right)=0,6\left(m\right)\) Áp suất chất lỏng: \(P=d.h=10000.0,6=6000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\) => Chọn đáp án (2) |
Câu 1:
Đồ thị nào sau đây diễn tả sự phụ thuộc của vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều?
-
Hình 2
-
Hình 4(đúng)
-
Hình 1
-
Hình 2
Câu 2:
Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:
Câu 3:
Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:
-
50N
Câu 4:
Một khối trụ tròn có khối lượng 5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang (hình vẽ). Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn là 1250pa. Hỏi đường kính tiết diện đáy của khối trụ bằng bao nhiêu? ( Lấy số )
-
40cm
Câu 5:
Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?
-
Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa
Câu 6:
Trường hợp nào trong các trường hợp sau có thể làm tăng áp suất của một vật lên vật khác?
-
Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, giảm diện tích mặt bị ép.
Câu 7:
Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao ; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao . Nếu gọi áp suất tác dụng lên đáy bình 1 là , lên đáy bình 2 là thì ta có:
Câu 8:
Một máy nén thủy lực có S = 4.s; Nếu tác dụng một lực f = 150N vào pit tông nhỏ, thì lực nâng tác dụng lên pit tông lớn là bao nhiêu?
-
600 N
Câu 9:
Một chiếc tàu bị thủng một lỗ nhỏ ở độ sâu 2,8m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Biết trọng lượng riêng của nước là . Phải cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng ?
-
4200N
Câu 10:
Một thùng cao 0,9 m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước(10000N/m3 ). Áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm ở cách đáy thùng 50cm là:
p=d*h=10000*(0.9-0.5)=4000(pa)
Câu 9:
Câu này tính dễ nhưng giải thích hơi khó bạn chú ý đọc và hiểu nha.
Ta có:
F= P=10.m=10.0,84=8,4(N)
Ta có: độ dài các cạnh của hình hộp chữ nhật đó là 5 cm, 6 cm, 7 cm.
Vậy sẽ có 6 mặt, 2 mặt đối diện thì có S bằng nhau.
=> Có 3 diện tích các mặt như sau: 5x6, 6x7, 5x7
Ta có: 5x6= 30(cm2)
6x7= 42 (cm2)
5x 7= 35 (cm2)
Mà, công thức tính áp suất chất rắn là:
\(p=\frac{F}{s}\)
Vậy: Nếu muốn cùng một lực F tác dụng lên bề mặt mà áp suất lại nhỏ nhất thì diện tích S phải lớn nhất
=> Chọn: S= 42 cm2
Áp suất bằng:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{8,4}{42}=0,2\left(Pa\right)=\frac{2000N}{m^3}\)
10) - Gọi S là chiều dài quãng đường AB
- t1 là thời gian đi nũa đoạn đường đầu
- t2 là thời gian đi nữa quãng đường còn lại.
- Ta có: \(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2.v_1}\)
- Thời gian đi với vận tốc v2,v3 là \(\frac{t_2}{2}\)
Đoạn đường tương ứng với thời gian này là:
\(S_2=v_2.\left(\frac{t_2}{2}\right);S_3=v_3.\left(\frac{t_2}{2}\right)\)
Ta có: \(S_2+S_3=\frac{S}{2}\)
\(\Leftrightarrow v_2.\left(\frac{t_2}{2}\right)+v_3.\left(\frac{t_2}{2}\right)=\frac{S}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left(v_2+v_3\right).t_2=S\)
\(t_2=\frac{S}{v_2+v_3}\)
Thời gian đi hết quãng đường:
\(t=t_1+t_2=\frac{S}{2v_1}+\frac{S}{v_2+v_3}=\frac{S}{40}+\frac{S}{15}\)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường:
\(v_{tb}=\frac{S}{t}=\frac{S}{\frac{S}{40}+\frac{S}{15}}=10,9\left(\frac{km}{h}\right)\)