Tìm x thuộc N* biết 2017n^2+2017n+13 chia hết cho n+1">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2019

Ta thấy (2017n + 2019) và (2017n + 2018) là 2 số tự nhiên liên tiếp 

Th1:  (2017n + 2019) là số chẵn;  (2017n + 2018)  là số lẻ

=> (2017n + 2019) \(⋮\)2 ; (2017n + 2018) \(⋮̸\)2

=> (2017n + 2019) (2017n + 2018) \(⋮\)2 (Vì (2017n + 2019) \(⋮\)2)

Th2: (2017n + 2019) là số lẻ;  (2017n + 2018)  là số chẵn

=> (2017n + 2018) \(⋮\)2 ; (2017n + 2019) \(⋮̸\)2

=> (2017n + 2019) (2017n + 2018) \(⋮\)2 (Vì (2017n + 2018) \(⋮\)2)

Vậy ....

Xét tích nếu n lẻ \(\Rightarrow2017n+2019\)là chẵn . \(2017n+2018\)là lẻ

\(\Rightarrow\left(2017n+2019\right)\left(2017n+2018\right)=\)chẵn . lẻ \(=\)chẵn 

\(\Rightarrow\left(2017n+2019\right)\left(2017n+2018\right)⋮2\)

Xét tích nếu n chẵn \(\Rightarrow2017n+2019\)là lẻ . \(2017n+2018\)là chẵn

\(\Rightarrow\left(2017n+2019\right)\left(2017n+2018\right)=\)lẻ. chẵn\(=\)chẵn

\(\Rightarrow\left(2017n+2019\right)\left(2017n+2018\right)⋮2\Rightarrowđpcm\)

30 tháng 10 2019

Nếu n là số chẵn suy ra 2017n chẵn suy ra 2017n+2018 là số chẵn suy ra (2017n+2019)(2017n+2018) chia hết cho 2

Nếu n là số lẻ suy ra 2017n lẻ suy ra 2017n+2019 chẵn suy ra (2017n+2019)(2017n+2018) chia hết cho 2

18 tháng 10 2021

+ Nếu \(n⋮3\Rightarrow5n⋮3\Rightarrow5n+6⋮3\Rightarrow\left(n+2\right)\left(2n+5\right)\left(5n+6\right)⋮3\)

+ Nếu n chia 3 dư 1 \(\Rightarrow n+2⋮3\Rightarrow\left(n+2\right)\left(2n+5\right)\left(5n+6\right)⋮3\)

+ Nếu n chia 3 dư 2 \(\Rightarrow n+1⋮3\Rightarrow2n+2⋮3\Rightarrow2n+2+3=2n+5⋮3\Rightarrow\left(n+2\right)\left(2n+5\right)\left(5n+6\right)⋮3\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)\left(2n+5\right)\left(5n+6\right)⋮3\forall n\in N\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 6 2024

Câu 1:

$A=1+(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+....+(2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100})$

$=1+2(1+2+2^2+2^3)+2^5(1+2+2^2+2^3)+...+2^{97}(1+2+2^2+2^3)$

$=1+(1+2+2^2+2^3)(2+2^5+....+2^{97})$

$=1+15(2+2^5+...+2^{97})$

$\Rightarrow A$ chia $15$ dư $1$

$\Rightarrow A=15k+1$

Mà $A$ lẻ (do $1$ lẻ và các số hạng còn lại chẵn)

$\Rightarrow k$ chẵn. Đặt $k=2m$ với $m$ tự nhiên.

$A=15k+1=15.2m+1=30m+1$

$\Rightarrow A$ chia $30$ dư $1$.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 6 2024

Câu 2:

$n+3\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 2(n+3)\vdots 2n+1$

$\Rightarrow (2n+1)+5\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 5\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 2n+1\in \left\{1; 5\right\}$ (do $2n+1$ là số tự nhiên) 

$\Rightarrow n\in \left\{0; 2\right\}$

Thử lại thấy thỏa mãn.