bài 1: Cho hình bình hành ABCD, góc A=60 độ, AB=2AD E,F lần lượt là trung điểm AB và...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2021

A B C H I D O

a, H là trực tâm của tg ABC => BH _|_ AC mà CD _|_ AC => BH // DC

                                                  CH _|_ AB mà BD _|_ AB => CH // BD

=> BHCD là hình bình hành

b, BHCD là hbh (Câu a) => BC cắt HD tại trung điểm của mỗi đường

mà có I là trung điểm của BC )gt-

=> I là trung điểm của HD

=> H;I;D thẳng hàng

c, xét tam giác AHD có : H là trung điểm của HD và o là trung điểm của AD

=> OI là đường trung bình của tam giác AHD

=> OI = AH/2

=> 2OI = AH

d, đang nghĩ

a) Tứ giác BHCDBHCD có:
BH//DC  (do cùng ⊥AC
CH//BD   (do cùng ⊥AB
⇒BHCD là hình bình hành (

13 tháng 12 2020

A B C H K I F E

a) Tứ giác AHKI là hình vuông \(\Rightarrow S_{AHKI}=AH^2=2^2=4\left(cm^2\right)\)

b) Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta AFI\)có:

 +) \(\widehat{AIF}=\widehat{AHB}=90^o\)

+) \(AH=AI\)( vì \(AHKI\)là hình vuông )

+) \(\widehat{BAH}=\widehat{IAF}\)( cùng phụ với \(\widehat{HAC}\))

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta AFI\left(g.c.g\right)\)\(\Rightarrow AB=AF\)

Xét tứ giác \(ABEF\)có: \(BE//AF\)\(AB//EF\)\(\widehat{BAC}=90^o\)\(AB=AF\)

\(\Rightarrow ABEF\)là hình vuông ( đpcm )

25 tháng 11 2021

a/

Xét tứ giác AEFD có

AE//DF

AE=AB/2; DF=CD/2 mà AB=CD => AE=DF

=> AEFD là hbh (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và = nhau là hbh)

Ta có AD=AB/2 => AD=AE

=> AEFD là hình thoi (hbh có  2 cạnh liền kề bằng nhau là hình thoi)

C/m tương tự với EBCF

b/

Xét tứ giác AECF có

AE//CF

AE=AB/2; CF=CD/2 mà AB=CD => AECF là hình bình hành => EC//AF

C/m tương tự khi xét tứ giác BEDF ta cũng => ED//BF

=> MENF là hình bình hành (tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau là hình bình hành)

Ta có EC//AF  mà \(EC\perp BF\) (đường chéo hình thoi EBCF) => \(BF\perp AF\)

=> MENF là hình chữ nhật (hbh có 1 góc bằng 90 là HCN)

c/

Ta có MA=MF; NB=NF (trong hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

=> MN là đường trung bình của tg ABF => MN // AB

Ta có \(BF\perp AF\left(cmt\right)\) => tg AFB vuông tại F