K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2019

giáo viên toán ẫn nghỉ tết chưa đi làm bn ạ

18 tháng 2 2019

Haha

11 tháng 5 2016

A = 1 / 50 + 1 / 51 +.....+ 1 / 98 + 1 / 99

Chứng tỏ rằng \(\frac{1}{2}\) < A < 1
 

11 tháng 5 2016

mình học vnen nhưng ko có đề toán chỉ có để công dân de day nay  về cuộc sống hòa bình và biển hiểu , quyền lợi 

Câu 19: B

Câu 20: A

8 tháng 3 2022

Bạn giải chị tiết cho mik xem đc hok ạ mik cảm ơn 

4 tháng 8 2016

Lúc đầu bố A có 50 ngàn đ, mẹ A có 50 ngàn đ, A có 0 ngàn đ
Sau cùng :
Bố A có 1 ngàn + số tiền 49 ngàn mà A nợ (sẽ trả) ---> Bố A vẫn " có " 50 ngàn đ
Mẹ A có 1 ngàn + số tiền 49 ngàn mà A nợ (sẽ trả) ---> Mẹ A vẫn " có " 50 ngàn đ
A có 1 ngàn + 1 cái áo (trị giá 97 ngàn) + món nợ 98 ngàn ---> A có 1+97-98 = 0 (ngàn đ)

Như vậy Mon và Xê lúc đầu mỗi người có 50 ngàn thì sau cùng mỗi người vẫn "có" 50 ngàn
Nô lúc đầu có 0 ngàn đ thì sau cùng vẫn " có 0 ngàn đ "
Không có ai mất tiền cả !
Không phải tính theo kiểu 49 x 2+1 rồi bảo thiếu 1 ngàn ( 49 x 2 là tiền "nợ", 1 là tiền "có", không thể cộng vào nhau được )

Mà phải tính là 1 + 97 - 49 x 2 = 0

4 tháng 8 2016

Lúc đầu Mon có 50 ngàn đ, Xê có 50 ngàn đ, Nô có 0 ngàn đ
Sau cùng :
Mon có 1 ngàn + số tiền 49 ngàn mà Nô nợ (sẽ trả) ---> Mon vẫn " có " 50 ngàn đ
Xê có 1 ngàn + số tiền 49 ngàn mà Nô nợ (sẽ trả) ---> Xê vẫn " có " 50 ngàn đ
Nô có 1 ngàn + 1 cái áo (trị giá 97 ngàn) + món nợ 98 ngàn ---> Nô có 1+97-98 = 0 (ngàn đ)

Như vậy Mon và Xê lúc đầu mỗi người có 50 ngàn thì sau cùng mỗi người vẫn "có" 50 ngàn
Nô lúc đầu có 0 ngàn đ thì sau cùng vẫn " có 0 ngàn đ "
Không có ai mất tiền cả !
Không phải tính theo kiểu 49x2+1 rồi bảo thiếu 1 ngàn (49x2 là tiền "nợ", 1 là tiền "có", không thể cộng vào nhau được !)

Mà phải tính là 1 + 97 - 49 x 2 = 0

19 tháng 4 2019

Đáp án: B

Tần suất của giá trị x1 = 5 là:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 5 có đáp án (Đề 2)

30 tháng 7 2017

a. \(x^2-5x+4=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy để P(x) là mệnh đề đúng thì x = 1 hoặc x = 4.

b. \(x^2-3x+2>0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>2\\x< 1\end{matrix}\right.\)

Vậy để P(x) là mệnh đề đúng thì x > 2 hoặc x < 1

c.\(2x+3\le7\Leftrightarrow2x-4\le0\Leftrightarrow x\le2\)

Vậy để P(x) là mệnh đề đúng thì x \(\le\) 2

d. \(x^2+x+1=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\) (luôn đúng với mọi x)

Vậy P(x) luôn đúng với mọi x