K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2016

Câu 4 thì mình sửa rồi còn các câu còn lại là bạn chưa khai thác kĩ đề nhé!!!

9 tháng 2 2017

a) Có góc ABH = góc BEH + BHE 
Mà BEH = BHE 
=> BEH=BHE=C 
Có DHC=BHE 
=> DHC=C => tam giác DHC cân tại D => DH=DC 
Có góc AHD=HAD => DH=DA 
b) tự làm nhé, hai tam giác này bằng nhau 
c) ADB'H là hình thang --> góc DB'A = B'AH 
Có tam giác ABB' cân => BAH=HAB' 
=> AHB'= HAB' + HB'A = 3C 
Sau đó biến đổi một vài góc nữa là ra.

9 tháng 2 2017

c) Có tam giác ABB' cân =>góc ABB’= góc AB'B= ^B’AC+ ^ C =2^ C

=> ^B’AC= ^C=> TAM GIÁC AB’C cân tại B’.

29 tháng 11 2016

a) có

b) có

c) có

Câu 1:Cho số hữu tỉ  thỏa mãn . Khi đó   (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất). Câu 2:Cho số hữu tỉ  thỏa mãn . Khi đó   Câu 3:Kết quả của phép tính  là  (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất). Câu 4:Giá trị của  thỏa mãn  là (Nhập kếtquả dưới dạng số thập phân gọn nhất). Câu 5:Cho ba đường thẳng xx', yy', zz' đồng quy tại O sao cho  và...
Đọc tiếp
Câu 1:
Cho số hữu tỉ  thỏa mãn . Khi đó   
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất).
 
Câu 2:
Cho số hữu tỉ  thỏa mãn . Khi đó  
 
Câu 3:
Kết quả của phép tính  là  
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất).
 
Câu 4:

Giá trị của  thỏa mãn  là 
(Nhập kếtquả dưới dạng số thập phân gọn nhất).

 
Câu 5:
Cho ba đường thẳng xx', yy', zz' đồng quy tại O sao cho  và Oz là tia phân giác của góc xOy'. Số góc có số đo bằng  trong hình vẽ là  góc.
 
Câu 6:
Tập các số nguyên  thỏa mãn  là  {} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu “;”).
 
Câu 7:
Kết quả của phép tính  là  (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân).
 
Câu 8:
Lúc 7giờ 45 phút, một người đi xe đạp từ A về phía B với vận tốc 12 km/h. Lúc 8 giờ 15 phút, người thứ hai đi từ A về phía B với vận tốc 20 km/h. Địa điểm hai người gặp nhau cách A một khoảng là  km. 
Hãy điền dấu >; < ; = vào chỗ ... cho thích hợp nhé !
 
Câu 9:
Cho hai số hữu tỉ  và 
Kết quả so sánh  và  là:   .
 
Câu 10:
Cho 
So sánh hai số hữu tỉ  và , ta được   .
1
16 tháng 4 2015

câu 1 : -1 / 15

câu 2 :  11

câu 3 : -143/10

câu 4 : -21 / 5

câu 5 : 60

 

Câu hỏi 1:Tìm số tự nhiên a biết 12 ; 20 ; a là độ dài các cạnh của một tam giác vuông. Trả lời:     a =  Câu hỏi 2:Tam giác ABC vuông tại A có BC = 30cm và AB:AC = 3:4. Khi đó AB =  cm Câu hỏi 3:Với x nguyên,giá trị của lớn nhất của B =  là  Câu hỏi 4:Giá trị nhỏ nhất của A =  là  Câu hỏi 5:Cho ba số x ; y ; z khác 0 thỏa mãn điều kiện  Khi đó B =  có giá trị bằng  Câu hỏi...
Đọc tiếp
Câu hỏi 1:

Tìm số tự nhiên a biết 12 ; 20 ; a là độ dài các cạnh của một tam giác vuông. 
Trả lời:     a = 
 
Câu hỏi 2:

Tam giác ABC vuông tại A có BC = 30cm và AB:AC = 3:4. Khi đó AB =  cm
 
Câu hỏi 3:

Với x nguyên,giá trị của lớn nhất của B =  là 
 
Câu hỏi 4:

Giá trị nhỏ nhất của A =  là 
 
Câu hỏi 5:

Cho ba số x ; y ; z khác 0 thỏa mãn điều kiện  
Khi đó B =  có giá trị bằng 
 
Câu hỏi 6:

Tìm các số tự nhiên x ; y biết 
Trả lời:        (x;y)=(
(Nhập các giá trị theo thứ tự; cách nhau bởi dấu ";")
 
Câu hỏi 7:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ điểm A(-3 ; 4). Khoảng cách từ A đến gốc tọa độ bằng 
 
Câu hỏi 8:

Tìm các số nguyên tố x ; y sao cho 
Trả lời:    (x;y)=(
(Nhập các giá trị theo thứ tự;cách nhau bởi dấu ";" )
 
Câu hỏi 9:

Cho tam giác ABC vuông tại A; đường cao AH. 
Biết BH = 9cm ; CH = 16cm. Tính độ dài AH. 
Trả lời:     AH = cm
Hãy điền dấu >; < ; = vào chỗ ... cho thích hợp nhé !
 
Câu hỏi 10:

Cho a , b , c > 0. 
So sánh M =  với 1 ta được M  1
3
22 tháng 2 2016

vòng mấy thế bạn

22 tháng 2 2016

Nhiều thế,giải xong thì cũng mất nhiều thời gian lắm

26 tháng 10 2021

213 phần 70 nhé

26 tháng 10 2021

Gọi 3 phân số tối giản đó là \(\frac{a}{b};\frac{c}{d};\frac{m}{n}\)

Theo bài ra , ta có :

\(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}+\frac{m}{n}=\frac{213}{70}\left(1\right)\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{c}{4}=\frac{m}{5}\\\frac{b}{5}=\frac{d}{1}=\frac{n}{2}\end{cases}}\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{c}{4}=\frac{m}{5}=k\\\frac{b}{5}=\frac{d}{1}=\frac{n}{2}=q\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3k;c=4k;m=5k\\b=5q;d=q;n=2q\end{cases}}\left(2\right)\)

Thay vào (1) , ta có :

\(\frac{3k}{5q}+\frac{4k}{q}+\frac{5k}{2q}=\frac{213}{70}\)\(\Rightarrow\frac{6k}{10q}+\frac{40k}{10q}+\frac{25k}{10q}=\frac{213}{70}\)

\(\Rightarrow\frac{71k}{10q}=\frac{213}{70}\Rightarrow\frac{71}{10}.\frac{k}{q}=\frac{213}{70}\)\(\Rightarrow\frac{k}{q}=\frac{213}{70}:\frac{71}{10}=\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}k=3\\q=7\end{cases}}\), kết hợp (2) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}=\frac{3.3}{7.5}=\frac{9}{35}\\\frac{c}{d}=\frac{4.3}{1.7}=\frac{12}{7}\\\frac{m}{n}=\frac{5.3}{2.7}=\frac{15}{14}\end{cases}}\left(\text{Đều là các phân số tối giản}\right)\left(\text{Thỏa mãn}\right)\left(3\right)\)

Thử lại : \(\frac{a}{b}+\frac{a}{d}+\frac{m}{n}=\frac{9}{35}+\frac{12}{7}+\frac{15}{14}=\frac{213}{70}\left(\text{thỏa mãn}\right)\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}=\frac{9}{35}\\\frac{c}{d}=\frac{12}{7}\\\frac{m}{n}=\frac{15}{14}\end{cases}}\left(\text{Thỏa mãn với mọi điều kiện đề bài}\right)\)

Vật \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}=\frac{9}{35}\\\frac{c}{d}=\frac{12}{7}\\\frac{m}{n}=\frac{15}{14}\end{cases}}\)