K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2017

Cách 1: (lớp 9)

Xét P=\(P=\frac{x^2+x+1}{x^2+2x+1}\Leftrightarrow\left(P-1\right)x^2+\left(2P-1\right)x+P-1=0\)

Xét: \(\Delta=\left(2P-1\right)^2-4\left(P-1\right)\left(P-1\right)=4P-3\)

Do pt có nghiệm để P nhỏ nhất nên: \(\Delta\ge0\Leftrightarrow P\ge\frac{3}{4}\)

Vậy Min P=\(\frac{3}{4}\Leftrightarrow x=1\)

Cách 2: (lớp 8)

Ta có: \(x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

và \(x^2+2x+1=\left(x+1\right)^2\)

Do vậy P>0, do vậy ta chỉ càn xét TH x\(\ge\)0 là được

Xét x=0, ta có P=1

Xét x\(\ne\)0 ta có: \(P=\frac{x^2+x+1}{x^2+2x+1}=\frac{x+\frac{1}{x}+1}{x+\frac{1}{x}+2}=1-\frac{1}{x+\frac{1}{x}+2}\)

Vậy để P NN <=> \(\frac{1}{x+\frac{1}{x}+2}\) LN <=> \(x+\frac{1}{x}\)NN

Mà với x>0 có: Áp dung Cauchy có: \(x+\frac{1}{x}\ge2\)

Vậy P\(\ge\)\(\frac{3}{4}\)

Vậy Min P=\(\frac{3}{4}\Leftrightarrow x=1\)

28 tháng 2 2019

đoán xem

13 tháng 2 2017

đặt x^2-7x=y=> \(y\ge-\frac{49}{4}\) (*)

\(A=y\left(y+12\right)=y^2+12y=\left(y+6\right)^2-36\ge-36\)

đẳng thức khi y=-6 thủa mãn đk (*)

Vậy: GTNN của A=-36 khí y=-6 =>\(\left[\begin{matrix}x=1\\x=6\end{matrix}\right.\)

NV
3 tháng 10 2020

\(A=\frac{1}{4}\left(x+2\right)^2-2\ge-2\)

\(A_{min}=-2\) khi \(x=-2\)

Với 2 câu B, C cần kiến thức lớp 9 để làm:

\(Bx^2+2Bx+3B=x^2-2x+2\)

\(\Leftrightarrow\left(B-1\right)x^2+2\left(B+1\right)x+3B-2=0\)

\(\Delta'=\left(B+1\right)^2-\left(B-1\right)\left(3B-2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow2B^2-7B+1\le0\Rightarrow\frac{7-\sqrt{41}}{4}\le B\le\frac{7+\sqrt{41}}{4}\)

\(B_{min}=\frac{7-\sqrt{41}}{4}\) khi \(x=\frac{\sqrt{41}-1}{4}\)

\(2Cx^2+4Cx+9C=x^2-2x-1\)

\(\Leftrightarrow\left(2C-1\right)x^2+2\left(2C+1\right)x+9C+1=0\)

\(\Delta'=\left(2C+1\right)^2-\left(2C-1\right)\left(9C+1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow14C^2-11C-2\le0\Rightarrow\frac{11-\sqrt{233}}{28}\le C\le\frac{11+\sqrt{233}}{28}\)

\(C_{min}=\frac{11-\sqrt{233}}{28}\) khi \(x=\frac{\sqrt{233}-11}{8}\)

17 tháng 3 2019

\(ĐKXĐ:x\ne0;x\ne\pm1\)

\(P=\frac{x^2+x}{x^2-2x+1}:\left(\frac{x+1}{x}+\frac{1}{x-1}+\frac{2-x^2}{x^2-x}\right)\)

\(P=\frac{x^2+x}{x^2-2x+1}:\left[\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)+x+2-x^2}{x\left(x-1\right)}\right]\)

\(P=\frac{x^2+x}{x^2-2x+1}:\left(\frac{x^2-1+x+2-x^2}{x^2-x}\right)=\frac{x^2+x}{x^2-2x+1}:\frac{x+1}{x^2-x}\)

\(=\frac{x^2+x}{x^2-2x+1}.\frac{x^2-x}{x+1}=\frac{x^2\left(x^2-1\right)}{\left(x^2-1\right)\left(x-1\right)}=\frac{x^2}{x-1}\)

Khi \(x>1\) thì \(x-1>0\)

\(P=\frac{x^2}{x-1}=\frac{x^2-4x+4+4x-4}{x-1}=\frac{\left(x-2\right)^2}{x-1}+4\ge4\)

\("="\Leftrightarrow x=2\)

30 tháng 7 2019

a) \(B=\frac{x}{x+1}+\frac{2x-3}{x-1}-\frac{2x^2-x-3}{x^2-1}\)

\(B=\frac{x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\frac{\left(2x-3\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{2x^2-x-3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(B=\frac{\left(x^2-x\right)+\left(2x^2+2x-3x-3\right)-\left(2x^2-x-3\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(B=\frac{x^2-x+2x^2-x-3-2x^2+x+3}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(B=\frac{x^2-x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(B=\frac{x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(B=\frac{x}{x+1}\)

30 tháng 7 2019

MÌnh nghĩ đề câu b là với x>-4 mới đúng chứ

\(B=\frac{x}{x+1}+\frac{2x-3}{x-1}-\frac{2x^2-x-3}{\left(x^2-1\right)}.\)

\(=\frac{x\left(x-1\right)+\left(2x-3\right)\left(x+1\right)-2x^2+x+3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{x^2-x+2x^2-x-3-2x^2+x+3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{x^2-x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{x}{x+1}\)

\(\Rightarrow A.B=\frac{x}{\left(x+1\right)}.\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)}=\frac{x^2}{\left(x-2\right)}=\frac{x^2-4+4}{\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)+4}{\left(x-2\right)}=x+2+\frac{4}{x-2}=x-2+\frac{4}{x-2}+4\)

Áp dụng BĐT Cô - Si cho 2 số dương \(x-2;\frac{4}{x-2}\)ta có :

\(x-2+\frac{4}{x-2}\ge2\sqrt{\frac{\left(x-2\right).4}{x-2}}=2\sqrt{4}=4\)

\(\Rightarrow x-2+\frac{4}{x-2}\ge4\Rightarrow x-2+\frac{4}{x-2}+4\ge8\)

Hay \(S_{min}=4\Leftrightarrow x-2=\frac{4}{x-2}\)

\(\Rightarrow\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)}=\frac{4}{x-2}\Rightarrow x^2+4x+4=4\)

\(\Rightarrow x^2+4x=0\Rightarrow x\left(x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(tm\right)\\x=-4\left(ktm\right)\end{cases}}\)\(\Rightarrow...\)

17 tháng 5 2017

a, tự lm......

P=x2 / x-1

b, P<1

=> x2/x-1  <1

<=>x2/x-1 -1 <0

<=>x2-x+1 / x-1<0

Vi x2-x+1= (x -1/2 )2+3/4 >0

=> Để P<1

x-1 <0

x <1

c, x2/x-1 = x2-1+1/x-1

             = x+1 +1/x-1

               = 2 +(x-1) + 1/x-1

Áp dụng BDT Cô si ta có :

x-1  + 1/x-1 >hoặc = 2

=> P>= 3

Đầu = xảy ra <=> x=2( x >1)

Vay......

5 tháng 8 2017

làm đúng nhuwng phần c, phải >=4 cơ vì công cả 2 vế với 2 ta có P>=4

DM
30 tháng 1 2018

Kết luận:   GTNN của P là 3/4; P không có GTLN.

Giải: P là một giá trị của hàm số đã cho khi và chỉ khi tồn tại x để   \(P=\frac{x^2+x+1}{x^2+2x+1}\) (1), tức là phương trình (1) ẩn x phải có nghiệm.

Ta có  \(\left(1\right)\Leftrightarrow P\left(x^2+2x+1\right)=x^2+x+1\)\(\Leftrightarrow\left(P-1\right)x^2+\left(2P-1\right)x+\left(P-1\right)=0\).

Nếu \(P=1\) thì (1) trở thành  \(x=0\), phương trình có nghiệm x = 0.

Nếu \(P\ne1\) thì phương trình sẽ có nghiệm khi và chỉ khi  

                                  \(\Delta=\left(2P-1\right)^2-4\left(P-1\right)^2=4P-3\ge0\Leftrightarrow P\ge\frac{3}{4}\)

Vậy tập giá trị của P là   \(\frac{3}{4}\le P< +\infty\). Do đó P không có GTLN và P có GTNN = \(\frac{3}{4}\)

26 tháng 7 2017

\(P=\frac{x^2+x+1}{x^2+2x+1}=\frac{\frac{3}{4}\left(x^2+2x+1\right)+\frac{\left(x^2-2x+1\right)}{4}}{x^2+2x+1}\)

\(=\frac{3}{4}+\frac{\left(x-1\right)^2}{4\left(x+1\right)^2}\ge\frac{3}{4}\)

Dấu = xảy ra  khi \(x=1\)