\(\left|x-1,5\right|+\left|x-2,5\right|\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2016

\(A=\left|x-1,5\right|+\left|x-2,5\right|\)

\(=\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|\)

Áp dụng BĐT \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) ta có:

\(\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|\ge\left|x-1,5+2,5-x\right|=1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(1,5\le x\le2,5\)

Vậy \(Min_A=1\) khi \(1,5\le x\le2,5\)

25 tháng 12 2016

Số 1 ở đâu ra thế bạn

22 tháng 11 2017

|2,5-x|=1,3

\(\orbr{\begin{cases}2,5-x=1,3\\2,5-x=-1,3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1,2\\x=3,8\end{cases}}\)

Vậy x=1,2 hoặc x=3,8

|x-1,5|+|2,5-x|=0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}VT:x-1,5=0\\VP:2,5-x=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1,5\\x=2,5\end{cases}}\)

Vậy x của VT là 1,5 và x của VP là 2,5

\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{2}=0\)

x=\(0+\frac{1}{2}\)

x=\(\frac{1}{2}\)

(x-2)2=1

=> x-2=1

x=1+2

x=3

=> x-2=-1

x=(-1)+2

x=1

22 tháng 11 2017

a, / 2,5 - x / = 1,3

Với 2,5 - x > hoặc = 0 => 2, 5 - x  = 1,3

                         => x = 1, 2

Với 2,5 - x < hoặc = 0 =>  - ( 2,5 - x ) = 1,3

                                    => - 2,5 + x = 1,3

                                    => x =  3,8

Vậy x  thuộc tập hợp 1,2 ; 3,8

     p/s: > hoặc = 0,  < hoặc = 0 ,  thuộc tập hợp bạn ghi kí hiệu nha

10 tháng 6 2017

a) Vì \(\left|2,5-x\right|=1,3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2,5-x=1,3\\2,5-x=-1,3\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}x=1,2\\x=3,8\end{matrix}\right.\)

b) \(1,6-\left|x-0,2\right|=0\)

\(\Rightarrow\left|x-0,2\right|=1,6\)

\(\left|x-0,2\right|=1,6\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-0,2=1,6\\x-0,2=-1,6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,8\\x=-1,4\end{matrix}\right.\)

c) Vì \(\left|x-1,5\right|\ge0;\left|2,5-x\right|\ge0\)

\(\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|=0\left\{{}\begin{matrix}x-1,5=0\\2,5-x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,5\\x=2,5\end{matrix}\right.\)

Vô lý vì \(x\) không thể nhận đồng thời 2 giá trị \(\Rightarrow x\) không có giá trị thỏa mãn đề bài

19 tháng 9 2018

a. Vì |2,5 – x| = 1,3 nên 2,5 – x =1,3

=> x = 2,5 – 1,3 => x = 1,2

Hoặc 2,5 – x = -1,3 => x = 2,5 – ( -1,3)

=> x = 2,5 + 1,3 => x = 3,8

Vậy x = 1,2 hoặc x = 3,8

b. 1,6 - | x – 0,2| = 0 => |x – 0,2 | =1,6 nên x – 0,2 – 1,6

=> x = 1,6 + 0,2 => x = 1,8

Hoặc x – 0,2 = -1,6 => x= -1,6 + 0,2 => x = -1,4

Vậy x = 1,8 hoặc x = -1,4

c. |x – 1,5 | + | 2,5 – x | = 0 nên |x – 1,5| ≥ 0 ; |2,5 – x| ≥ 0

Suy ra: x – 1,5 = 0; 2,5 – x = 0 => x= 1,5 và x = 2,5

Điều này không đồng thời xảy ra. Vậy không có giá trị nào của x thoả mãn bài toán.

17 tháng 7 2017

a) \(\left|2,5-x\right|-1,3=0\)

th1: \(2,5-x\ge0\Leftrightarrow x\le2,5\)

\(\Rightarrow\left|2,5-x\right|-1,3=0\Leftrightarrow2,5-x-1,3=0\Leftrightarrow x=1,2\left(tmđk\right)\)

th2: \(2,5-x< 0\Leftrightarrow x>2,5\)

\(\Rightarrow\left|2,5-x\right|-1,3=0\Leftrightarrow x-2,5-1,3=0\Leftrightarrow x=3,8\left(tmđk\right)\)

vậy \(x=1,2;x=3,8\)

b) \(1,6.\left|x-0,2\right|=0\Leftrightarrow\left|x-0,2\right|=0\Leftrightarrow x-0,2=0\Leftrightarrow x=0,2\) vậy \(x=0,2\)

c) \(\left|\dfrac{1}{3}-x\right|-\left|\dfrac{-3}{7}\right|=0\)

th1: \(\dfrac{1}{3}-x\ge0\Leftrightarrow x\le\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\left|\dfrac{1}{3}-x\right|-\left|\dfrac{-3}{7}\right|=0\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}-x-\dfrac{3}{7}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{21}\left(tmđk\right)\)

th2: \(\dfrac{1}{3}-x< 0\Leftrightarrow x>\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\left|\dfrac{1}{3}-x\right|-\left|\dfrac{-3}{7}\right|=0\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{7}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{16}{21}\left(tmđk\right)\)

vậy \(x=\dfrac{-2}{21};x=\dfrac{16}{21}\)

d) \(\left|x+\dfrac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\)

th1: \(x+\dfrac{4}{15}\ge0\Leftrightarrow x\ge\dfrac{-4}{15}\)

\(\Rightarrow\left|x+\dfrac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\Leftrightarrow x+\dfrac{4}{15}-3,75=-2,15\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{3}\left(tmđk\right)\)

th2: \(x+\dfrac{4}{15}< 0\Leftrightarrow x< \dfrac{-4}{15}\)

\(\Rightarrow\left|x+\dfrac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\Leftrightarrow-x-\dfrac{4}{15}-3,75=-2,15\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-28}{15}\left(tmđk\right)\)

vậy \(x=\dfrac{4}{3};x=\dfrac{-28}{15}\)

e) ta có : \(\left|x-1,5\right|\ge0\forall x\)\(\left|2,5-x\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1,5=0\\2,5-x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,5\\x=2,5\end{matrix}\right.\) 2 giá trị này khác nhau \(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm

3 tháng 10 2016

cảm on bạn

 

15 tháng 5 2016

Bài 1:a/ 1.6-Ix-0.2I=0

Có 2 trường hợp:

TH1: x-0.2=1.6

=> x=1.6+0.2=1.8

TH2: x-0.2=-1.6

=> x=-1.4

b/ Có 2 trường hợp:

TH1:x-1.5=0=>x=1.5

TH2: 2.5-x=0=> x=2.5

Bài 2: a/ Vì Ix-3.5I\(\ge0\)

=> Amax=0.5-0=0.5 khi x=3.5

          b/ Vì -I1.4-xI \(\le0\)

Nên Bmax=0-2=-2 khi x=1.4

2 tháng 7 2017

Câu a,b,c,d link đây Câu hỏi của (っ◔◡◔)っ ♥ GDragon Huyền Tồ ♥

e) \(\left|3x-1\right|=\left(9,103-4,659\right):\dfrac{3}{2}\)

\(\left|3x-1\right|=4,444:\dfrac{3}{2}\)

\(\left|3x-1\right|=\dfrac{4444}{1000}:\dfrac{3}{2}\)

\(\left|3x-1\right|=\dfrac{4444.2}{1000.3}=\dfrac{4444}{1500}\)

____* \(3x-1=\dfrac{4444}{1500}\)

\(3x=\dfrac{4444}{1500}+1\)

\(3x=\dfrac{5944}{1500}\)

\(x=\dfrac{5944}{4500}=\dfrac{1486}{1125}\)

____* \(3x-1=-\dfrac{4444}{1500}\)

\(3x=-\dfrac{4444}{1500}+1\)

\(x=-\dfrac{2944}{4500}=-\dfrac{736}{1125}\)

P/s: ( Nếu có sai chỗ nào thì sửa giùm nha đang cấn trận đánh bang bang hay rồi nên phải nhanh )

2 tháng 7 2017

Mk làm câu cuối rồi bạn làm đúng đó khỏi lo

20 tháng 10 2021

vvvvv

20 tháng 10 2021

Bạn đang trả lời câu hỏi của tớ hay là muốn chửi tớ?