K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) góc B=CAH do cùng phụ với C

b) CDA = B+BAD do CDA là góc ngoài tam giác BAD

   ta có CDA = B+BAD

            CDA=CAH+BAD

            CDA=CAH+DAH

            CDA=CAD (đpcm)

30 tháng 5 2016

Bài 1.

A B C D 80 110 O O

a. Góc ADC và góc ADB kề bù nên ta có góc ADB = \(70^o\)

Tổng các góc trong tam giác giác bằng 180 độ nên ta có góc BAD = \(180^o-80^o-70^o=30^o\)

Do AD là tia phân giác nên góc BAC = \(30^o.2=60^o\)

b. Góc ACB = \(180^o-80^o-60^o=40^o.\)

Bài 2.

A B C H D

a. Góc B = góc CAH vì cùng phụ với góc BAH.

b. Ta thấy góc CDA + góc ADB =180 độ. Góc B + góc BAD + ABD= 180 độ, từ đó suy ra góc CDA = góc B + góc BAD.

Ta thấy góc CDA = góc B + góc BAD = góc CAH + góc DAH = góc CAD.

Chúc e học tốt :)

6 tháng 11 2017

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.

a: \(\widehat{CDA}+\widehat{HAD}=90^0\)

\(\widehat{CAD}+\widehat{BAD}=90^0\)

mà \(\widehat{HAD}=\widehat{BAD}\)

nên \(\widehat{CDA}=\widehat{CAD}\)

b: Ta có: ΔCIH cân tại C

mà CM là đường trung tuyến

nên CM là tia phân giác của góc ICH

=>CM là tia phân giác của góc ACD

Ta có: ΔCAD cân tại C

mà CM là đường phân giác

nên CM là đường trung trực

20 tháng 1 2022

cảm mơn cj ^^

20 tháng 10 2023

a: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

=>\(\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=40^0\)

b: \(\widehat{CAD}+\widehat{BAD}=90^0\)

\(\widehat{CDA}+\widehat{HAD}=90^0\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{HAD}\)

nên \(\widehat{CAD}=\widehat{CDA}\)