\(\Delta\) ABC cân tại A

D \(\in\)AB;...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2017

B C A D E I 1 2 1 1 2 2 1 2 1 2 2

a, xét \(\Delta\) ABE và \(\Delta\) ACD có

AE = AD (gt

\(\widehat{A}\) góc chung

AB = AC ( Δ ABC cân tại A )

=> \(\Delta\) ABE = \(\Delta\) ACD (cgc)

=> BE = CD

b, ta có AD + DB = AB

AE + EC = AC

mà AD = AE, AB = AC

=> DB = EC

ta có \(\widehat{D1}\) + \(\widehat{D2}\) = 1800

\(\widehat{E1}\) + \(\widehat{E2}\) = 1800

\(\widehat{D1}\) = \(\widehat{E1}\) ( \(\Delta\) ABE = \(\Delta\) ACD )

=> \(\widehat{D2}\) = \(\widehat{E2}\)

xét Δ BDI và ΔCEI có

DB = EC (cmt)

\(\widehat{D2}\) = \(\widehat{E2}\)( cmt )

\(\widehat{B1}\) = \(\widehat{C1}\) ( \(\Delta\) ABE = \(\Delta\) ACD)

=>Δ BDI = Δ CEI (gcg)

c, ta có \(\widehat{B1}\) + \(\widehat{B2}\) = \(\widehat{ABC}\)

\(\widehat{C1}\) + \(\widehat{ C2}\) = \(\widehat{ACB}\)

\(\widehat{B1}\) = \(\widehat{C1}\) ( \(\Delta\) ABE = \(\Delta\) ACD ) , \(\widehat{ ACB}\)= \(\widehat{ ABC}\) (\(\Delta\) ABC cân tại A)

=> \(\widehat{B2}\) = \(\widehat{C2}\) =>Δ BIC cân tại I

d,xét \(\Delta\) ADI và \(\Delta\) AEI có

AD = AE (gt)

DI = EI (Δ BDI = Δ CEI)

AI cạnh chung

=> \(\Delta\) ADI = \(\Delta\) AEI (ccc)

=>\(\widehat{A1}\) = \(\widehat{A2}\)

=> AI là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

haha

19 tháng 1 2017

ban tu ve hinh nha

a.xet \(\Delta ADCva\Delta AEB\)

AD=AE

goc A chung

AB=AC

=> \(\Delta ADC=\Delta AEB\)

=> CD=BE

b.ta co : AD+DB=AB

AE+EC=AC

ma AD=AE ; AB=AC

=> BD=CE

xet \(\Delta BDIva\Delta CEI\)

góc BID = goc CIE ( đối đỉnh )

BD=CE

goc DBI = goc CEI ( cau a)

=> \(\Delta BDI=\Delta CEI\)

=> BI=CI

=> tam giac BIC can tai i

d.xet \(\Delta AIDva\Delta AIE\)

AD=AE

AI chung

DI=IE ( cau b)

=> \(\Delta AID=\Delta AIE\)

=> goc AID=gocAIE
=> AI la phan giac cua goc BAC

a) ta có tam giác abc là tam giác cân

=> AD=AC

MÀ  BD=CE  (1)

=>AD=AE(2)

Từ 1 và 2 suy ra DE là đường TB 

=> DE=1/2BC

=> DE//BC (đccm)

sửa lại 

=>AB=AC

a: XétΔAEB vuông tại E và ΔADC vuông tại D có

AB=AC

góc BAE chung

Do đó: ΔAEB=ΔADC

b: Xét ΔIBD vuông tại D và ΔICE vuông tại E có

DB=EC
\(\widehat{IBD}=\widehat{ICE}\)

Do đó: ΔIBD=ΔICE

c: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC
nên DE//BC

2 tháng 2 2019

tự vẽ hình

a) Xét tam giác ABE và tam giác ACD, ta có:

Góc BAE= góc DAC(hay góc A là góc chung)

AD=AC(gt)

AD=AE(gt)

Vậy tam giác ABE = tam giác ACD (c-g-c)

=> BE=CD ( cặp cạnh t/ứng)

=> góc ABE=góc ACD (cặp góc t/ứng) hay góc ABK=góc ACK

 b) Vì AB=AC, AD=AE => BD=CE( vì AD+BD=AB;AE+EC=AC)

tam giác DBK có: góc D+góc B+góc K=180 độ

tam giác KCE có: góc K+góc C+góc E=180 độ

mà Góc B= góc C(cmt) và Góc K1=Góc K1(đối đỉnh)---bạn tự kí hiệu nha :")

=> góc D=góc E

Xét tam giác BKD và tam giác KCE, ta có:

Góc BDK=góc KEC(cmt)

Góc DBK=góc ECK(cmt)

DB=CE(cmt)

Vậy tam giác BKD = tam giác KCE(g-c-g)

=> DK=EK(cặp cạnh tướng ứng)

c) Xét tam giác ADK và tam giác AEK, ta có:

AD=AE(gt)

DK=KE(cmt)

AK là cạnh chung

Vậy tam giác ADK= tam giác AEK(c-c-c)

=> góc DAK=góc EAK(cặp góc t/ứng) hay góc BAK=góc CAK

=> AK là p/g của góc BAC

d) Góc BAK=góc CAK hay góc BAI=góc CAI

Xét tam giác BAI và tam giác CAI, ta có:

AB=AC(gt)

AI là cạnh chung

Góc BAI=góc CAI (cmt)

Vậy tam giác BAI = tam giác CAI(c-g-c)

=>Góc AIB=góc AIC(cặp góc t/ứng)

mà góc AIB+góc AIC=180 độ => AIB=AIC=90 độ

=> AI vuông góc với BC

26 tháng 12 2017

a, Xét ΔABE=ΔACD

có: AB=AC

^A là góc chung

AD=AE

==> ΔABE=ΔACD(c-g-c)

b, Xét ΔKBD và ΔKCE

^K1=^K2 (đđ)

BD=CE( AB=AC và AD=AE)

KD=KE

==> ΔKBD=ΔKCE (c-g-c)

c, Xét ΔAKB và ΔAKC

có AK cạnh chung

KB=KC

AB=AC

=>ΔAKB = ΔAKC (c-c-c)

=> ^BAK= ^CAK mà AK là cạnh chung

=> AK là tia phân giác của góc BAC

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=ABa) Chứng minh: DB=DMb) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàngCâu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BEa) Chứng minh: DA=DEb) Tia ED cắt BA tại F....
Đọc tiếp

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=AB

a) Chứng minh: DB=DM

b) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)

c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàng

Câu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BE

a) Chứng minh: DA=DE

b) Tia ED cắt BA tại F. Chứng minh \(\Delta DAF=\Delta DEC\)

c) Gọi H là trung diểm của FC. Chứng minh ba điểm B,D,H thẳng hàng

Câu 3. Cho \(\Delta ABC\)cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (\(H\in BC\))

a) Chứng minh: HB=HC

b) Kẻ \(HD\perp AB\left(D\in AB\right)\)và \(HE\perp AC\left(E\in AC\right)\). Chứng minh \(\Delta HDE\)cân

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại B, đường phân giác \(AD\left(D\in BC\right)\). Kẻ DE vuông góc với \(AC\left(E\in AC\right)\)

a) Chứng minh: \(\Delta ABD=\Delta AED;\)

b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AD

c) Gọi F là giao điểm của hai đường thẳng AB và ED  Chứng minh BF=EC

3
4 tháng 5 2019

Câu a

Xét tam giác ABD và AMD có

AB = AM từ gt

Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM

AD chung

=> 2 tam guacs bằng nhau

4 tháng 5 2019

Câu b

Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD

Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau

Góc BDE bằng MDC đối đỉnh

=> 2 tam giác bằng nhau

14 tháng 8 2019

a ) Tam giác ABC cân tại A => AB = AC và \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

=> \(\widehat{B}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)                                   ( 1 )

Ta có : AB = AD + BD

           AC = AE + CE

Mà AB = AC , BD = CE 

=> AD = AE

=> Tam giác ADE cân tại A

=> \(\widehat{ADE}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)                      ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => \(\widehat{B}=\widehat{ADE}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị 

=> DE // BC

b ) Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta ACD\)có :

AB = AC ( do tam giác ABC cân tại A )

\(\widehat{A}\) là góc chung

AD = AE ( do tam giác ADE cân tại A )

=> \(\Delta ABE=\Delta ACD\)( c.g.c )

c ) Xét \(\Delta DBC\)và \(\Delta ECB\)có :

BD = CE ( gt )

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)( do tam giác ABC cân tại A )

BC là cạnh chung

=> \(\Delta DBC=\Delta ECB\)( c.g.c )

=> \(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)

=> Tam giác IBC cân tại I

=> IB = IC

Xét \(\Delta AIB\)và \(\Delta AIC\)có :

AI là cạnh chung

AB = AC ( do tam giác ABC cân tại A )

IB = IC ( cmt )

=> \(\Delta AIB=\Delta AIC\)( c.c.c)

=> \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=> AI là tia p/g của góc A

25 tháng 3 2019

Bạn tự vẽ hình nha

a) Ta có:\(AK\perp HC\\ EH\perp HC\Rightarrow AK//EH\)

nên  \(\widehat{BEA}=\widehat{KAC}\)(2 góc đồng vị)

Mà \(\widehat{BAE}=\widehat{CKA}\left(=90^0\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{EBA}=\widehat{ACK}\)

b)Xét \(\Delta\)IBA và \(\Delta\)KCA có:\(\hept{\begin{cases}\widehat{IBA}=\widehat{KCA}\left(cmt\right)\\\widehat{BAE}=\widehat{CKA}=90^0\\AB=AC\left(gt\right)\end{cases}}\)

Suy ra đpcm

c) Theo b ta có được IA =AK

mà \(\widehat{HIA}=\widehat{IHK}=\widehat{HKA}=90^0\)

nên IHKA là hình vuông

nên HA là phân giác IHK (tính chất nha)

hay HA là phân giác EHC