Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) cách khác:
\(pt\Leftrightarrow11-x-4\sqrt{x+3}-2\sqrt{3-2x}=0\)
\(\Leftrightarrow3-2x-2\sqrt{3-2x}+1+x+3-4\sqrt{x+3}+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3-2x}-1\right)^2+\left(\sqrt{x+3}-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3-2x}-1=\sqrt{x+3}-2=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Đề sai. Sửa đề \(\sqrt{2059-x}+\sqrt{2035-x}+\sqrt{2154-x}=24\) (1)
Điều kiện: \(x\le2035\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(\sqrt{2059-x}-7\right)+\left(\sqrt{2035-x}-5\right)+\left(\sqrt{2154-x}-12\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2010-x}{\sqrt{2059-x}+7}+\frac{2010-x}{\sqrt{2035-x}+5}+\frac{2010-x}{\sqrt{2154-x}+12}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2010-x\right)\left(\frac{1}{\sqrt{2059-x}+7}+\frac{1}{\sqrt{2035-x}+5}+\frac{1}{\sqrt{2154-x}+12}\right)=0\)
Ta thấy biếu thức \(\frac{1}{\sqrt{2059-x}+7}+\frac{1}{\sqrt{2035-x}+5}+\frac{1}{\sqrt{2154-x}+12}\)luôn dương nên \(2010-x=0\Leftrightarrow x=2010\)(TM)
Vậy ...
\(ĐK:x\le12\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt[3]{24+x}=a\\\sqrt{12-x}=b\end{cases}\left(b\ge0\right)\Rightarrow}a^3+b^2=36\)
PT trở thành a+b=6
Ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}a+b=6\\a^3+b^2=36\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}b=6-a\\a^3+a^2-12a=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=6-a\\a\left(a-3\right)\left(a+4\right)=0\end{cases}}\)
Đến đây đơn giản rồi nhé
c) \(\sqrt{x^2+6}=x-2\sqrt{x^2-1}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+6}+2\sqrt{x^2-1}=x\)
\(\Leftrightarrow x^2+6+4\left(x^2-1\right)+4\sqrt{\left(x^2+6\right)\left(x^2-1\right)}=x^2\)
\(\Leftrightarrow6+4x^2-4+4\sqrt{\left(x^2+6\right)\left(x^2-1\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2+2+4\sqrt{\left(x^2+6\right)\left(x^2-1\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+2\sqrt{\left(x^2+6\right)\left(x^2-1\right)}+1=0\)
Dễ thấy \(VT>0\forall x\)
Do đó pt vô nghiệm
Lời giải:
a)
ĐK: \(0\leq x\leq 1\)
PT \(\Leftrightarrow \sqrt{x+\sqrt{1-x}}=1-\sqrt{x}\)
\(\Rightarrow x+\sqrt{1-x}=1+x-2\sqrt{x}\) (bình phương 2 vế)
\(\Leftrightarrow \sqrt{1-x}-1+2\sqrt{x}=0\)
\(\Leftrightarrow \frac{-x}{\sqrt{1-x}+1}+2\sqrt{x}=0\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{x}(2-\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{1-x}+1})=0\)
Ta thấy \(\sqrt{1-x}+1\geq 1\Rightarrow \frac{\sqrt{x}}{\sqrt{1-x}+1}\leq \sqrt{x}\leq 1< 2\) với mọi $0\leq x\leq 1$
\(\Rightarrow 2-\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{1-x}+1}>0\Rightarrow 2-\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{1-x}+1}\neq 0\)
Do đó $\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0$ là nghiệm duy nhất
b)
ĐK: \(1 \leq x\leq \frac{1+\sqrt{5}}{2}\) hoặc \(0\geq x\geq \frac{1-\sqrt{5}}{2}\)
PT \(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} \sqrt{x}-1\geq 0\\ 1-\sqrt{x^2-x}=x-2\sqrt{x}+1\end{matrix}\right.\) (bình phương 2 vế)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 1(1)\\ x+\sqrt{x^2-x}-2\sqrt{x}=0(2)\end{matrix}\right.\)
(1) kết hợp với ĐKXĐ suy ra \(1\leq x\leq \frac{1+\sqrt{5}}{2}(*)\)
(2) \(\Leftrightarrow \sqrt{x}(\sqrt{x}+\sqrt{x-1}-2)=0\)
Từ $(*)$ suy ra $x\neq 0$. Do đó \(\sqrt{x}+\sqrt{x-1}-2=0\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{x-1}=2-\sqrt{x}\)
\(\Rightarrow x-1=4+x-4\sqrt{x}\) (bình phương)
\(\Leftrightarrow 4\sqrt{x}=5\Rightarrow x=\frac{25}{16}\) (thỏa mãn $(*)$)
Vậy......