Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để được điểm GP, bạn phải trả lời những câu hỏi nhanh, chính xác và được các thầy cô trên hoc24 tick cho, hoặc 3 ctv tick ( hoặc cũng có thể là 2 ctv trong cùng 1 môn tick thì cũng được Gp).
Chúc bạn học tốt!#Yuii
Em cần tham gia hỗ trợ hỏi đáp, tham gia các minigame cuộc thi mà các bạn, các CTV, các thầy cô giáo tổ chức nhé!
- Số lễ độ là biểu hiện của con người sống có văn hóa, có đạo đức.
-> Vì thế chúng ta cần sống lễ độ.
Em luôn chào hỏi người lớn tuổi hơn mình, xưng hô phù hợp.
-chung ta phai song co le do vi no the hen len chung ta la mot nguoi co van hoa , dao duc
-em da lam nhung viec duoi day de the hien minh la nguoi co le do
+di hoi , ve chao
+luon chao nguoi lon tuoi hon minh ,khi gap
+noi nang nhe nhang
nói thẳng ra là đi chơi vì nếu bố mẹ an nhìn thấy hai ban đi chơi thì sẽ bị mắng do lừa dối cha mẹ
a. Không vì trong quá trình cháy thì rất có thể thang máy đã bị hư hỏng một số thiết bị dẫn đến không hoạt động được hay trong quá trình hoạt động thì gặp trục trặc do lửa, khói, trong trường hợp đó thì chúng ta rất dễ bị mắc kẹt trong đó.
b. Nếu là Hoa em sẽ:
+ Bình tĩnh
+ La lên cho mọi người biết để chạy trốn
+ Nếu có điện thoại thì gọi 114
+ Nếu có người lớn ở gần thì làm theo chỉ dẫn của người lớn
+ Nhúng khăn ước trùm vào mũi tránh hít phải khói
...
A) Theo em , Hoa không nên làm vậy, vì nếu như chạy ra thì phải gọi theo bác Hùng và bác Hiệp ra xử lí, nếu như Hoa không nói lại với bác Hiệp thì có thể dẫn đến cháy nhà bác Hiệp.
B) Nếu là Hoa , em sẽ :
+ Báo với bác Hiệp về vụ này.
+ Không được bỏ chạy.
+ Bình tĩnh và suy nghĩ cách giúp bác Hiệp.
+ Cùng với một số người cùng xóm với em ra giúp bác Hiệp một tay để không một ai có thương tích.
+ Nhắc nhở bác Hiệp để ý trong nhà, tránh trường hợp nhà bị cháy mà bác không hay biết gì.
Trong trường hợp bác Hiệp là vô tình không để ý, chắc bác đang làm một số việc vặt nên mải quá.Hoa nên xem lại hành động của mình để ứng xử tốt hơn thì mới có tình làng nghĩa xóm bền lâu được.
Mục đích: Học giỏi, trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, góp phần xây dựng quê hương và bảo vệ tổ quốc CHXHCN Việt Nam
Vì: Để Trở thành người có văn hóa, để hòa nhập cuộc sống hiện đại, trở thành người laođộng, sáng tạo, có ích cho xã hội.Mục đích: Học giỏi, trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, góp phần xây dựng quê hương và bảo vệ tổ quốc CHXHCN Việt Nam
Mỗi một học sinh chúng ta đều là một công dân Việt Nam. Là một công dân, chúng ta hoàn toàn có quyền đưa ra quan điểm, tiếng nói trong xã hội. Nếu muốn trở thành một công dân tốt, học sinh chúng ta phải có trách nhiệm và nghĩa vụ đối với xã hội. Sau đây là một số trách nhiệm học sinh cần thực hiện để trở thành một công dân tốt.
- Học tập, noi theo gương Bác Hồ vĩ đại.
- Rèn luyện phẩm chất đạo đức từ khi ngồi trên ghế nhà trường.
- Tích cực tham gia các tổ chức, hoạt động thiện nguyện.
- Chăm tập thể dục thể thao và rèn luyện sức khỏe.
- Thực hiện tốt tất cả các nghĩa vụ đối với đất nước.
- Phát huy các truyền thống tốt đẹp của thế hệ trước.
Là học sinh, chúng ta ai cũng mong muốn đạt được kết quả cao trong học tập. Học sinh có kết quả cao và cứ duy trì như vậy cơ hội bước chân vào các trường Đại học mơ ước. Vậy để đạt được kết quả tốt trong học tập thì học sinh cần phải làm gì?
- Tìm ra những phương pháp học tập tốt nhất cho bản thân.
- Tập dậy sớm, vì khoảng thời gian sáng sớm là thời điểm hoàn hảo nhất để học bài.
- Khi đang học bài hay ôn tập, hãy tránh xa tác nhân gây xao nhãng như điện thoại.
- Lập thời gian biểu cho việc học.
- Khi không hiểu bài thì lập tức nhờ giáo viên hỗ trợ.
- Tham gia học nhóm một cách nghiêm túc.
Một gia đình văn hóa là gia đình luôn quan tâm thực hiện kế hoạch hóa gia đình. Xây dựng gia đình hạnh phúc, hòa thuận, tiến bộ, và lối sống sinh hoạt văn hóa lành mạnh, luôn thực hiện tốt nghĩa vụ công dân và đoàn kết hàng xóm láng giềng. Vậy để xây dựng một gia đinh văn hóa, thì mỗi học sinh chúng ta cần phải làm gì?
- Kính trọng thương yêu tất cả thành viên trong gia đình.
- Tránh xa các tệ nạn xã hội, tập chung học tập phát triển bản thân.
- Sống lành mạnh, chan hòa, giản dị, không đua đòi ăn chơi.
- Học sinh tích cực lao động theo khả năng của mình, nhằm nâng cao mức sống gia đình, làm cho gia đình ấm no, hạnh phúc…
- Hãy tạo nên tiếng nói trong nhà để đóng góp những điều tích cực giúp phát triển gia đình.
- Tôn trọng văn hóa của láng giềng, loại bỏ văn hóa độc hại.
- Cùng gia đình sinh hoạt văn hóa, tinh thần lành mạnh.
Là học sinh sinh viên khi còn ngồi trên ghế nhà trường các bạn vẫn có thể góp bảo vệ được môi trường sống mà không cần làm điều gì quá to lớn như:
- Nắm rõ kiến thức về các tác nhân gây hại đến môi trường sống.
- Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi
- Mang theo túi riêng, từ chối sử dụng túi nilon
- Biết sử dụng các tài nguyên hợp lý, tiết kiệm điện, nước
- Chủ động tham gia các phong trào bảo vệ môi trường do địa phương hay trường tổ chức
Xây dựng chính quyền vững mạnh, nghe như là một vấn đề quá vĩ mô đối với học sinh, nhưng thực tế lại không phải như vậy. Để xây dựng một chính quyền vững mạnh, đầu tiên phải tập trung vào chính quyền địa phương, và mỗi học sinh chúng ta phải rèn luyện bản thân để trở thành một công dân có ích trong việc xây dựng chính quyền vững mạnh trong tương lai.
- Cố gắng học tốt để sau này lớn lên có thể đóng góp xây dựng quê hương.
- Tích cực tham gia những hoạt động vệ sinh địa phương.
- Tham gia học hỏi và tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình.
- Thực hiện tốt đường lối, chủ trương của nhà nước, Đảng…
Bảo vệ hòa bình, nghe như là một vấn đề lớn mang tính quốc gia hay thế giới. Chỉ cần những hành động nhỏ mà học sinh có thể làm sau đây cũng có thể góp phần thay đổi dù chỉ là nhỏ nhất. Không những thế nó còn thay đổi nhận thức của chúng ta sau này.
Trong tình hình hiện tại- Giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và những khi khó khăn.
- Chung sống thân thiện, chan hòa với mọi người xung quanh.
- Chủ động hòa giải những hành động bạo lực, bất đồng,…
- Tôn trọng người khác, không miệt thị che bai.
- Không gây gổ, đánh nhau khi xảy ra xích mích.
- Hưởng ứng các phong trào, nâng cao nhận thức bảo vệ hoà bình.
- Hưởng ứng các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống lại các hoạt động chiến tranh.
- Vươn mình ra thế giới, giao lưu xây dựng mối quan hệ tốt với bạn bè quốc tế.
- Thực hiện nghĩa vụ khi hòa bình của đất nước bị đe dọa.
- Dạy những điều hay lẽ phải về hòa bình cho các thế hệ sau này.
- Bạn chọn phần nào ?
- - Có nhiều phần lắm nhé !
Câu 3:
- Đối với cá nhân: Góp phần quan trọng trong việc hình thành nên những con người phát triển về văn hóa và đạo đức, góp phần xây dựng 1 xã hội văn minh tiến bộ.
- Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình có bình yên thì xã hội mới ổn định. Việc xây dựng gia đình văn hóa là góp phần cho sự phát triển của xã hội.
C1:- Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ.
- Bản thân em đã làm:
+ Sống cởi mở, gần gũi với mọi người
+ Cư xử một cách chân thành, rộng lượng.
+ Tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội.
ko phải thế đâu bạn. bạn nghĩ giống lúc mik mới vào
Coi ở đây nè bạn :)
Câu hỏi của PHAM - Giáo dục công dân lớp 7 | Học trực tuyến
\(\approx\text{Thân}\approx\)
Chúc bạn học tốt!
#Rin.