K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

tau thi hổng tút òi mầy ơi,ta dưới tb òi,huhu,hic... T.T đời tau nó bùn,Tô Hà My ơi,m âu òi

Tô Hà My ú hú, t vx đc hsg bth, kkk :))

6 tháng 2 2018

khi đi thi có 1 điều mà e lo nhất......đó chính là........ngội cạnh nhưng thàng hok ngu,0 hỏi đc 1 câu mà toàn bị nó hỏi,thế mới cay,ai bị giống mjk thì k mjk nha

27 tháng 11 2018

thanks bn. Chúc bn giáng sinh vui vẻ và tết nhiều tiền lì xì nhớ khao mk nha

22 tháng 12 2016

Cảm ơn rất nhiềungaingung

9 tháng 5 2016

Dàn bài: 

MB:

-Giới thiệu tinh thần tương thân tương ái.

 -Dẫn câu tục ngữ.

TB:      

- giải thích nghĩa đen.

-Giải thích nghĩa bóng.

-Nêu dẫn chứng.

+Lịch sử

+Hiện tại

+Tương lai

-Giải thích nghĩa sâu.

KB:

-Nêu ý nghĩa câu tục ngữ.

Gợi vài câu tục ngữ tương tự.

-Nêu những hành động chúng ta có thể làm để thể hiện tinh thần tương thân tương ái ấy.

9 tháng 5 2016

Về câu tục ngữ, câu này có hai lớp nghĩa, xét về lớp nghĩa đen là lớp nghĩa mà ta có thể thấy nó hiện ngay trong từng chữ mà chúng ta không cần phải suy luận gì. Lớp nghĩa này có thể hiểu  là trong một cây, những chiếc lá lành có thể “che chở” cho những chiếc lá rách nát không lành lặn để cùng nhau vượt qua một trận mưa bão mà chiếc lá rách kia không bị rụng xuống. Từ lớp nghĩa đen này, ta có thể suy ra lớp nghĩa bóng của câu tục ngữ – là lớp nghĩa không hiển thị trực tiếp và người đọc phải tự suy luận ra dựa trên lớp nghĩa đen. Với câu tục ngữ này ta có thể hiểu nghĩa bóng của nó là nói về tình yêu thương, tinh thần tương thân tương ái giúp đỡ nhau lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những người giàu thì giúp đỡ người nghèo, người đầy đủ thì giúp đỡ người túng thiếu.

7 tháng 5 2018

mk cũng chúc bạn như vầy

7 tháng 5 2018

yes chúc bn thi tốt

3 tháng 4 2017

Thi huyện từ cái đời nào rồi giờ bn mới hỏi =.=

3 tháng 4 2017

chưa bn à, huyện mk ngày 25,26/4 mới thi

9 tháng 5 2017

dien ro

4 tháng 8 2017

trời đất,đi chúc thi tốt á????huhu

Bài làm

Tác phẩm em muốn nói đến sau đây là bài thơ của Hồ Xuân Hương, tác phẩm" Bánh trôi nước ". Bài thơ không phải nhằm dạy cách làm bánh hay là cách bánh chín như thế nào, mà bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, đồng thời biểu tình sự phân biệt nam nữ trong xã hội cũ. Qua bài thơ, em cảm nhận được, Hồ Xuân Hương là một người yêu nước và rất cảm thương cho những người phụ nữ trong xã hội cũ. 

~ Đây là mik tự nghĩ, chả bt nó ntn nữa. Mak thôi, đúng thì đúng, sai thì sai ~

# Chúc bạn học tốt #

18 tháng 11 2018

“Hồi hương ngẫu thư” là 1 trong 2 bài thơ viết về que hương nổi tiếng của Hạ Thi Chương. Sau hơn 50 năm làm quan ở kinh đô Trường An, ông muốn tìm nguồn an ủi nơi quê nhà. Và bao nhiêu cảm xúc dồn nén khi xa quê hương cũng như bột phát lúc trở về được ông bộc lộ trong bài thơ thất ngôn tứ tuyệt viết một cách ngẫu nhiên.
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi.
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: khách tòng hà xứ lai?
dịch thơ
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê không đổi, tóc đà khác bao
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
(Phạm Sĩ Vĩ dịch)
Ai mà chẳng mang trong mình thứ tình quê thiêng liêng sâu nặng. Nhất là với những người xa quê, tình cảm ấy lại càng trở nên thiết tha, day dứt. Chính vì thế, mặc dù ko phải là đề tài mới lạ, tác giả lại là người Trung Quốc nhưng “Hồi hương ngẫu thư” vẫn nói hộ tâm tình của biết bao bạn đọc Việt. Tình yêu quê hương thường trực, bản thân nhà thơ có thể bộc lộ tình cảm ấy bất cứ lúc nào. Nhưng khi Hạ Tri Chương ko chủ định viết mà lời thơ và cảm hứng dạt dào thì cái duyên cớ đã xui khiến, đã đưa đẩy tác giả cho ra đời bài thơ quả là góp phần quan trọng. Nếu ví tình cảm với quê hương của thi nhân như sợi dây đàm đã căng hết mức thì “Hồi hương ngẫu thư” chính là tiếng ngân vang kéo dài đến hơn 1 nghìn năm bởi cú va đập của “duyên cớ”.
Xa quê từ khi còn trẻ, cuộc đờiHạ Tri Chương là bước đường thành công trong sự nghiệp. Ông đỗ tiến sĩ, sinh sống, học tập và làm quan trên 50 năm ở kinh đô Trường An, rất được vua Đường Huyền Tông vị nể. Lúc từ quan về quê làm đạo sĩ ông còn được vua tặng thơ, được thái tử và các quan đưa tiễn. Trường An chắc hẳn là quê hương thứ hai thân thiết. Nhưng, con người dù sao cũng ko thể chống lại quy luật tâm lí muôn đời:
“Hồ tử tất như khau
Quyện điểu quy cựu lâm”
(Cáo chết tất quay đầu về núi gò
Chim mỏi tất bay về rừng cũ)
(Khuất Nguyên)
Đó là dù đi những đâu ko j vui hơn được ở nhà mình, dù ở phương nào, ta vẫn hương về quê hương. Cả 1 đời làm quan, khi tuổi cao, khi muốn được nghỉ ngơi, Hạ Tri Chương trở về quê. Thời gian năm tháng, cuộc sông nơi đô thành làm cho tóc mai rung, cho vẻ ngoài đổi thay, làm cho chàng thanh niên thuở xưa thành ông già 86 tuổi. Duy có 1 điều ko thay đổi ấy là :giòng quê”(hương âm vô cải). Thi nhân trở về vẫn vẹn nguyên con nngười của quê hương mặc dòng đời đưa đẩy.
Lẽ thường, về thăm quê, trở lại nơi chôn rau cắt rốn, nhà thơ phải mừng vui sung sướng. Song, phải đọc tới hai câu thơ cuối, người đọc mới hiểu được cái duyên cớ xui khiến thi nhân làm thơ và khiên nhà thơ ngậm ngùi. Sự ngậm ngụi ấy xuất phat từ những đổi thay của quê hương. Bạn bè người quen chắc chẳngcòn ai, nếu có còn thì chắc cũng ai nhận ra tác giả. Đúng như vậy, đón nhà thơ là đàn em nhỏ vui vẻ cười noi và rất hiếu khách. Trớ trêu thay, không phải vẻ ngoài của tác giả làm các em không nhận ra mà làviệc trong mắt các em, tác giả trở nên hoàn toàn xa lạ. 1 vị khách ngay chính tại quê hương mình, sinh ra và lớn lên ở quê hương mà ko được coi là người con của quê hương quả là 1 tình huống bi hài, cười ra nươc mắt.
Giọng thơ trầm tĩnh nhưng chứa đựng tình cảm dạt dào, chan chứa với quê hương. Bài thơ lay động sự đồng cảm và thấu hiểu của người đọc bởi tình huống bất ngờ trớ trêu. Phải ở vào hoàn cảnh của tac giả, chúng ta mới cảm nhận hết được sức mạnh to lớn của thời gian và sự xa cách.

Bn lên Vndoc.vn nhé

Nhiều đề lắm

Hok tốt