K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2021

Ta có \(a=1;b=-3;c=-7\)

Nhận thấy a và c trái dấu, do đó phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_1;x_2\)

Theo định lý Vi-ét, ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=-\frac{-3}{1}=3\\x_1x_2=\frac{c}{a}=\frac{-7}{1}=-7\end{cases}}\)

Như vậy đặt  \(A=2x_1^3-3x_1^2x_2+2x_2^3-3x_1x_2\)\(=2\left(x_1^3+x_2^3\right)-3x_1x_2\left(x_1-1\right)\)

\(=2\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2-x_1x_2+x_2^2\right)-3.\left(-7\right)\left(x_1-1\right)\)(vì \(x_1x_2=-7\left(cmt\right)\))

\(=2.3\left(x_1^2+2x_1x_2+x_2^2-3x_1x_2\right)+21\left(x_1-1\right)\)(vì \(x_1+x_2=3\left(cmt\right)\))

\(=6\left[\left(x_1+x_2\right)^2-3.\left(-7\right)\right]+21x_1-21\)

\(=6\left(3^2+21\right)+21x_1-1\)\(=6.30+21x_1-1\)\(=179+21x_1\)

Xét phương trình \(x^2-3x-7=0\)có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\), do đó có hai trường hợp của \(x_1\)

\(\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{-b+\sqrt{b^2-4ac}}{2a}=\frac{-\left(-3\right)+\sqrt{\left(-3\right)^2-4.1.\left(-7\right)}}{2.1}=\frac{3+\sqrt{9+28}}{2}=\frac{3+\sqrt{37}}{2}\\x_2=\frac{-b-\sqrt{b^2-4ac}}{2a}=\frac{-\left(-3\right)-\sqrt{\left(-3\right)^2-4.1.\left(-7\right)}}{2.1}=\frac{3-\sqrt{9+28}}{2}=\frac{3-\sqrt{37}}{2}\end{cases}}\)

Trường hợp \(x_1=\frac{3+\sqrt{37}}{2}\)thì \(A=179+21x_1=179+21.\frac{3+\sqrt{37}}{2}=\frac{358+63+21\sqrt{37}}{2}=\frac{421+21\sqrt{37}}{2}\)

Trường hợp \(x_1=\frac{3-\sqrt{37}}{2}\)thì 

\(A=179+21x_1=179+21.\frac{3-\sqrt{37}}{2}=\frac{358+63-21\sqrt{37}}{2}=\frac{421-21\sqrt{37}}{2}\)

Vậy ...

NV
3 tháng 10 2019

Do \(x_1;x_2\) là hai nghiệm của pt nên ta có những điều sau:

\(x_1+x_2=5\) ; \(x_1x_2=-1\); \(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=27\)

\(x_1^2-5x_1-1=0\Rightarrow x_1^2+3x_1-2=8x_1-1\)

Tương tự: \(x_2^2+3x_2-2=8x_2-1\)

\(x_1^2+2x_1=7x_1+1\Rightarrow x_1^3+2x_1^2=7x_1^2+x_1\)

Tương tự: \(x_2^3+2x_2^2=7x_2^2+x_2\)

Thay vào:

\(M=\left(8x_1-1\right)\left(8x_2-1\right)=64\left(x_1x_2\right)-8\left(x_1+x_2\right)+1=...\)

\(N=\left(7x_1^2+x_1-1\right)\left(7x_2^2+x_2-1\right)\)

\(N=49\left(x_1x_2\right)^2+7x_1x_2\left(x_1+x_2\right)-7\left(x_1^2+x_2^2\right)-\left(x_1+x_2\right)+1\)

Bạn tự thay số

3 tháng 10 2019

@Nguyễn Việt Lâm

NV
9 tháng 4 2019

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-m^2-4m-3=-2m-2\ge0\Rightarrow m\le-1\)

Khi đó theo Viet pt có 2 nghiệm thỏa: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\left(m+1\right)\\x_1x_2=m^2+4m+3\end{matrix}\right.\)

\(2\left(x_1+x_2\right)-x_1x_2+7=0\)

\(\Leftrightarrow-4m-4-m^2-4m-3+7=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+8m=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\left(l\right)\\m=-8\end{matrix}\right.\)

a)

Ta có: \(\Delta=\left[-2\left(m+2\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(m-3\right)\)

\(=\left(-2m-4\right)^2-4\left(m-3\right)\)

\(=4m^2+16m+16\ge0\forall x\)

Suy ra: Phương trình \(x^2-2\left(m+2\right)x+m-3=0\) luôn có nghiệm với mọi m

Áp dụng hệ thức Viet, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+2\right)=2m+4\\x_1\cdot x_2=m-3\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\left(2x_1+1\right)\left(2x_2+1\right)=8\)

\(\Leftrightarrow4\cdot x_1x_2+2\cdot\left(x_1+x_2\right)+1=8\)

\(\Leftrightarrow4\left(m-3\right)+2\left(2m+4\right)+1=8\)

\(\Leftrightarrow4m-12+4m+8+1=8\)

\(\Leftrightarrow8m=8+12-8-1\)

\(\Leftrightarrow8m=11\)

hay \(m=\dfrac{11}{8}\)

Tiếp tục với bài của bạn Nguyễn Lê Phước Thịnh 

b) 

Ta có: \(x_1^2+x_2^2-3x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-5x_1x_2\)

\(\Rightarrow P=4m^2+11m+31=4m^2+2\cdot m\cdot\dfrac{11}{2}+\dfrac{121}{4}+\dfrac{3}{4}\) \(=\left(2m+\dfrac{11}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

  Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow2m+\dfrac{11}{2}=0\Leftrightarrow m=-\dfrac{11}{4}\)

  Vậy \(P_{Min}=\dfrac{3}{4}\) khi \(m=-\dfrac{11}{4}\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 4 2020

Lời giải:

a) Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì:

$\Delta'=1-(m-3)>0\Leftrightarrow m< 4$

b)

Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2\\ x_1x_2=m-3\end{matrix}\right.\)

Khi đó:
$2x_1+2x_2+x_1x_2=5$

$\Leftrightarrow 2(x_1+x_2)+x_1x_2=5$

$\Leftrightarrow 2.2+m-3=5$

$\Leftrightarrow m=4$ (vô lý do $m< 4$)

Do đó không tồn tại $m$ thỏa mãn đề.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 12 2017

Lời giải:

Theo hệ thức Viete, hai nghiệm $x_1,x_2$ của phương trình sẽ thỏa mãn:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=a\\ x_1x_2=a-1\end{matrix}\right.\)

Thay vào biểu thức:

\(M=\frac{3x_1^2+3x_2^2-3}{x_1^2x_2+x_1x_2^2}=3.\frac{x_1^2+x_2^2-1}{x_1^2x_2+x_1x_2^2}\)

\(M=3.\frac{(x_1+x_2)^2-2x_1x_2-1}{x_1x_2(x_1+x_2)}=3.\frac{a^2-2(a-1)-1}{a(a-1)}\)

\(M=3.\frac{a^2-2a+1}{a(a-1)}=3.\frac{(a-1)^2}{a(a-1)}=3.\frac{a-1}{a}=3-\frac{3}{a}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2017

Đề bài không có đủ dữ kiện để cho M max hoặc M min bạn

Cold Wind

25 tháng 5 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không k "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

25 tháng 5 2018

Nội quy tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn;

3. Không "Đúng" vào các câu hỏi linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn phạm vi 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang wed

_Chúc bạn học tốt_

Bài 1: Giải các pt sau: a) \(x^4-5x^2+4=0\) b) \(\frac{150}{x}+\frac{150}{x+25}=5\) c) \(3x^2-x-4=0\) d) \(\frac{100}{x}-\frac{100}{x+10}=\frac{1}{2}\) Bài 2: Cho (P): y=\(\frac{-x^2}{4}\) a) Vẽ (P) b) Tìm M \(\in\) (P) sao cho M có hoành độ bằng \(\frac{1}{3}\) tung độ Bài 3: Cho pt (ẩn x): \(x^2-2mx+2m-2=0\) (1) a) Chứng minh rằng pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m b) Tìm m để pt (1) có 2 nghiệm \(x_1;x_2\) thỏa...
Đọc tiếp

Bài 1: Giải các pt sau:

a) \(x^4-5x^2+4=0\)

b) \(\frac{150}{x}+\frac{150}{x+25}=5\)

c) \(3x^2-x-4=0\)

d) \(\frac{100}{x}-\frac{100}{x+10}=\frac{1}{2}\)

Bài 2: Cho (P): y=\(\frac{-x^2}{4}\)

a) Vẽ (P)

b) Tìm M \(\in\) (P) sao cho M có hoành độ bằng \(\frac{1}{3}\) tung độ

Bài 3: Cho pt (ẩn x): \(x^2-2mx+2m-2=0\) (1)

a) Chứng minh rằng pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

b) Tìm m để pt (1) có 2 nghiệm \(x_1;x_2\) thỏa \(x^{_13}-x_2^3=4\left(x_1^2-x_2^2\right)\)

Bài 4: Cho \(\Delta\)ABC (AB<AC) có 3 góc nhọn nội tiếp (O). Các đường cao BE; CF cắt nhau tại H

a) CMR: BCEF nội tiếp và xác định tâm M của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCEF

b) Hai đường thẳng EF và BC cắt nhau tại S. C/m: SE.SF=SC.SB

c) Vẽ đường kính AK. Gọi I là trung điểm AH. CMR: BHCK là hình bình hành

Bài 5: a) Vẽ (P): y=\(-x^2\)

b) Tìm những điểm trên (P) có khoảng cách đến trục tung là 2

Bài 6: Cho pt (ẩn x): \(x^2-4x+m-2=0\) (1)

a) Tìm m để pt (1) có nghiệm

b) Tìm m để pt (1) có 2 nghiệm thỏa mãn \(3x_1-x_2=8\)

Bài 7: Hai giá sách trong một thư viện có tất cả 357 cuốn. Sau khi chuyển 28 cuốn sách từ giá thứ nhất sang giá thứ hai thì số cuốn sách ở giá thứ nhất bằng \(\frac{1}{2}\) số cuốn sách ở giá thứ hai. Tìm số cuốn sách ban đầu của mỗi giá

Bài 8: Cho nửa (O); bán kính R; đường kính AB. Gọi C là điểm chính giữa cung AB; M \(\in\) cung nhỏ. Kẻ CI vuông góc AM tại I; CI cắt AB tại D

a) CMR: ACIO nội tiếp. Tính góc OID

b) CMR: OI là phân giác góc COM

c) Gọi N là giao điểm AM và OC. CMR: AO.AB=AN.AM

d) Khi AM qua trung điểm K của BC. Tính \(\frac{MA}{MB};AM;BM\) theo R

1
6 tháng 3 2019

Bài 1 :

a) \(x^4-5x^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-x^2-4x^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-1\right)-4\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy....

b) \(\dfrac{150}{x}+\dfrac{150}{x+25}=5\)ĐKXĐ : \(x\ne0;-25\)

\(\Leftrightarrow150\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+25}\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+25}{x\left(x+25\right)}+\dfrac{x}{x\left(x+25\right)}=\dfrac{1}{30}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x+25}{x\left(x+25\right)}=\dfrac{1}{30}\)

\(\Leftrightarrow30\left(2x+25\right)=x\left(x+25\right)\)

\(\Leftrightarrow60x+750=x^2+25x\)

\(\Leftrightarrow x^2-35x-750=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-50x+15x-750=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-50\right)+15\left(x-50\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-50\right)\left(x+15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=50\\x=-15\end{matrix}\right.\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

c) \(3x^2-x-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+3x-4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(3x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy....

d) \(\dfrac{100}{x}-\dfrac{100}{x+10}=\dfrac{1}{2}\)ĐKXĐ : \(x\ne0;-10\)

\(\Leftrightarrow100\left(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+10}\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+10}{x\left(x+10\right)}-\dfrac{x}{x\left(x+10\right)}=\dfrac{1}{200}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{10}{x\left(x+10\right)}=\dfrac{1}{200}\)

\(\Leftrightarrow200\cdot10=x\left(x+10\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+10x-2000=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-40x+50x-2000=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-40\right)+50\left(x-40\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-40\right)\left(x+50\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=40\\x=-50\end{matrix}\right.\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy....

p/s: mình mới học lớp 8 chỉ làm đc vậy, mong thứ lỗi :)

\(A=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2+3x_1x_2}{4x_1x_2\left(x_1+x_2\right)}=\dfrac{9+3}{4\cdot1\left(-3\right)}=\dfrac{12}{-12}=-1\)