K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

11 tháng 9 2016

ta có:

gọi q là nhiệt dung của nước

c là nhiệt dung của viên bi bằng đồng

(nhiệt dung là mC)

khi thả viên bi thứ nhất:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow c\left(t_1-t\right)=q\left(t-t^0\right)\)

\(\Leftrightarrow c\left(90-20\right)=q\left(20-t^0\right)\)

\(\Leftrightarrow70c=q\left(20-t^0\right)\)

\(\Rightarrow q=\frac{70c}{20-t^0}\)

khi bỏ viên bi thứ hai vào:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow c\left(t_1-t'\right)=q\left(t'-t\right)+c\left(t'-t\right)\)

\(\Leftrightarrow c\left(90-25\right)=q\left(25-20\right)+c\left(25-20\right)\)

\(\Leftrightarrow65c=5q+5c\)

\(\Leftrightarrow65c=\frac{5.70c}{20-t^0}+5c\)

\(\Leftrightarrow60c=\frac{350c}{20-t^0}\)

\(\Leftrightarrow60=\frac{350}{20-t^0}\Rightarrow t^0=\frac{85}{6}\approx14,2\)

11 tháng 9 2016

pn ơi cho t hỏi khi thả viên bi thứ nhất thì Q thu là Q nào 

còn khi thả viên bi thứ 2 thì t' là j , Q tỏa , Q thu là gì

15 tháng 4 2018

Bài làm

Đổi các đơn vị từ lít sang kg; 1 lít = 1 kg.

a)Gọi x là nhiệt độ cân bằng của bình 2 sau khi cân bằng (cho đỡ trùng với nhiệt độ t2 = 30oC ở trên).

Ta có: Qtỏa = Qthu

⇔mnước.cnước.Δtnước = mnước.cnước.Δtnước

⇔mnước.4200.(90-x) = 2.4200.(x-30)

⇔mnước.(90-x) = 2.(x-30)

Xét quá trình rót m kg nước ở xoC vào (5-m) kg nước ở 90oC → nhiệt độ khi cân bằng là 86oC

Qtỏa = Qthu

⇔mnước.cnước.Δtnước = mnước.cnước.Δtnước

⇔(5-m).4200.(90-86) = m.4200.(86-x)

⇔(5-m).4200.4 = m.(86-x).4200

⇔(5-m).4 = m.(86-x)

\(\left\{{}\begin{matrix}m.\left(90-x\right)=2.\left(x-30\right)\\\left(5-m\right).4=m.\left(86-x\right)\end{matrix}\right.\)(1)

\(\left\{{}\begin{matrix}90m-xm=2x-60\\20-4m=86m-xm\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}90m-xm=2x-60\\20=90m-xm\end{matrix}\right.\)

⇒20 = 2x - 60

⇒2x - 60 = 20

⇒2x = 80

⇒x = 40oC.

b)Từ (1) ⇒ m.(90-40) = 2.(40-30)

⇔m.50 = 20

⇔m = 0,4 kg.

Vậy: a) Nhiệt độ cân bằng của bình 2 là 40oC.

b) Khối lượng nước đã rót mỗi lần là 0,4 kg.

15 tháng 4 2018

bn có thể giải hộ mk may bài nz đc k?

16 tháng 4 2017

Tóm tắt:

m1 = 1kg ; c1 = 2000J/kg.K ; t1 = 10oC

m2 = 2kg ; c2 = 4000J/kg.K ; t2 = 10oC

m3 = 3kg ; c3 = 3000J/kg.K ; t3 = 50oC

===========================

a) to = ?

b) t' = 30oC ; Q' = ?

Giải:

a) Hai chất lỏng thứ nhất và thứ hai có nhiệ độ bằng nhau nên giữa chúng không có sự truyền nhiệt, chất lỏng thứ ba có nhiệt độ lớn hơn nên nó sẽ truyền nhiệt lượng cho hai chất lỏng còn lại.

Nhiệt lượng chất lỏng thứ nhất thu vào là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=1.2000.\left(t-10\right)=2000t-20000\)

Nhiệt lượng chất lỏng thứ hai thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=2.4000.\left(t-10\right)=8000t-80000\)

Nhiệt lượng chất lỏng thứ ba tỏa ra là:

\(Q_3=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)=3.3000.\left(50-t\right)=450000-9000t\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng chất lỏng thứ ba tỏa ra bằng nhiệt lượng chất lỏng thứ nhất và chất lỏng thứ hai thu vào.

\(Q_3=Q_1+Q_2\\ \Rightarrow450000-9000t=2000t-20000+8000t-80000\\ \Rightarrow550000=19000t\\ \Rightarrow t\approx28,9474\left(^oC\right)\)

b) Lúc này cả 3 chất lỏng đang có nhiệt độ là 28,9474oC. Nhiệt lượng mỗi chất lỏng cần thu vào để nóng lên 30oC là:

Chất lỏng thứ nhất:

\(Q_1'=m_1.c_1\left(t'-t\right)=1.2000.\left(30-28,9474\right)=2105,2\left(J\right)\)

Chất lỏng thứ hai:

\(Q_2'=m_2.c_2.\left(t'-t\right)=2.4000.\left(30-28,9474\right)=8420,8\left(J\right)\)

Chất lỏng thứ ba:

\(Q_3'=m_3.c_3.\left(t'-t\right)=3.3000.\left(30-28,9474\right)=9473,4\left(J\right)\)

Vậy nhiệt lượng cần cung cấp để hỗn hợp nóng lên 30oC là:

\(Q'=Q_1'+Q_2'+Q_3'=2105,2+8420,8+9473,4=19999,4\left(J\right)\)

8 tháng 6 2021

Gọi khối lượng nước rót sang là m ; nhiệt độ cân bằng lần 1 là t3  , lần 2 là t4 (0 < m < 4 ; t4 > t3)

Rót m lượng nước từ 1 sang 2 => lượng nước m tỏa nhiệt hạ từ 68oC đến t3oC ; 5 kg nước bình 2 thu nhiệt tăng 

từ 20oC lên toC

Phương trình cân bằng nhiệt : 

m.c.(68-t3) = 5.c.(t3 - 20) 

=> m.(68-t3) = 5.(t3 - 20) 

=> 68m - mt3 = 5t3 - 100 (1)

Rót m lượng nước từ bình 2 sang bình 1 sau khi cân bằng nhệt, lượng nước m thu nhiệt tăng từ t3 oC lên t4 oC ; lượng nước 

còn lại trong bình 1 tỏa nhiệt hạ từ 68oC xuống t4oC

Phương trình cân bằng nhiệt 

m.c.(t4 - t3) = (4 - m).c(68 - t4

=> m.(t4 - t3) = (4 - m)(68 - t4)  

=> -mt3 = 272 - 4t4 - 68m

=> 68m - mt3 = 272 - 4t4 (2)

Từ (1)(2) => 272 - 4t4 = 5t3 - 100

<=> 372 - 4(t4 - t3) = 9t3

<=> t3 > 34,2 (Vì t4 - t3 < 16)

Khi đó 5(t3 - 20) > 71

=> m(68 - t3) > 71

=> m > 2,1 

Vậy 2,1 < m < 4

1:Phải pha bao nhiêu lít nước ở 20 độ C vào 3 lít nước ở 100 độ c để nước pha có nhiệt độ là 40 độ C? 2: Người ta thả đồng thời 200g sắt ở \(^{15^0}\)C và 450g đồng ở \(^{25^0C}\) vào 150g nước ở \(^{80^0C}\). Tính nhiệt độ khi cân bằng? 3: Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 200g chứa 0,5 lít nước ở nhiệt độ \(^{15^0C}\). người ta thả vào một thỏi nhôm ở \(^{100^0C}\)....
Đọc tiếp

1:Phải pha bao nhiêu lít nước ở 20 độ C vào 3 lít nước ở 100 độ c để nước pha có nhiệt độ là 40 độ C?

2: Người ta thả đồng thời 200g sắt ở \(^{15^0}\)C và 450g đồng ở \(^{25^0C}\) vào 150g nước ở \(^{80^0C}\). Tính nhiệt độ khi cân bằng?

3: Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 200g chứa 0,5 lít nước ở nhiệt độ \(^{15^0C}\). người ta thả vào một thỏi nhôm ở \(^{100^0C}\). Nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế khi cân bằng là \(^{20^0C}\). Tính khối lượng của nhôm. Bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường. Biết nhiệt dung riêng của đông là 380 J/kg.K, nước là 4200J/Kg.K, của nhôm là 880J/Kg.K
4: Một ấm nhôm khôi sluowngj 250g chứa 1 lít nước ở \(^{20^0C}\). Tính nhiệt lượng cần để đum sôi lượng nước nói trên. Biết nhiệt dung riêng của nhôm cà nước lần lượt là 880 J/Kg.K, 4200 J/Kg.k
5: Người ta dùng máy bơm để bơm 10\(^{m^3}\) nước lên cao 4,5 mét.
a: Tính công của máy bơm thự hiện được.
b: Thời gian để bơm nước là 30 phút. Tính công suất của máy bơm.

2
12 tháng 4 2018

câu 5: Tóm tắt:

\(V_{nc}=10m^3\)

\(D_{nc}=1000\) kg/\(m^3\)

h= 4,5 m

Giải:

a, Khối lượng của nước là:

\(m_{nc}=D_{nc}.V_{nc}=10.1000=10000\) (kg)

Trọng lượng của nước là:

P=10.m=10. 10000= 100 000 (N)

Công của máy bơm thực hiện là:

A= P.h= 100 000 . 4,5 =450 000 (J)

b, Đổi 30 phút= 180 giây

Công suất của máy bơm là:

Hỏi đáp Vật lý=\(\dfrac{A}{t}=\dfrac{450000}{180}=2500\left(W\right)\)

Vậy:..................................

12 tháng 4 2018

câu 4:

Tóm tắt:

\(m_{nh}=250g=0,25kg\)

\(t_1=20^0C\)

\(V_{mc}=1l=0,001m^3\)

\(t_2=100^0C\)

\(c_{nh}=880\) J/kg.K

\(c_{nc}=4200\) J/kg.K

Giải:

Nhiệt lượng của nước tỏa ra ra là:

\(Q_{nc}=m_{nc}.c_{nc}.\left(t_2-t_1\right)=0,001.1000.4200.80=336000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng của nhôm tỏa ra là:

\(Q_{nh}=m_{nh}.c_{nh}.\left(t_2-t_1\right)=0,25.880.80=17600\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để đun nước trong bình là:

\(Q=Q_{nc}+Q_{nh}=336000+17600=\text{353600}\)(J)

Vậy:.............................

Để xác định nhiệt dung riêng của dầu \(c_x\) người ta thực hiện thí nghiệm như sau. Đổ khối lượng nước \(m_a\) vào một nhiệt lượng kế \(m_k\) . Cho dòng điện chạy qua nhiệt lượng kế để nung nóng nước. Sau thời gian \(t_1\) nhiệt độ của nhiệt lượng kế với nước tăng lên \(\Delta t_1\left(^oC\right)\) . Thay nước bằng dầu với khối lượng \(m_d\) và lặp lại cá bước như trên. Sau...
Đọc tiếp

Để xác định nhiệt dung riêng của dầu \(c_x\) người ta thực hiện thí nghiệm như sau. Đổ khối lượng nước \(m_a\) vào một nhiệt lượng kế \(m_k\) . Cho dòng điện chạy qua nhiệt lượng kế để nung nóng nước.

Sau thời gian \(t_1\) nhiệt độ của nhiệt lượng kế với nước tăng lên \(\Delta t_1\left(^oC\right)\) . Thay nước bằng dầu với khối lượng \(m_d\) và lặp lại cá bước như trên. Sau thời gian nung \(t_2\), nhiệt độ của nhiệt lượng kế và dầu tăng thêm \(\Delta t_2\left(^oC\right)\) . Để tiện tính toán có thể chọn \(m_a=m_d=m_x\) . Bỏ qua mọi sự mất mát nhiệt lượng trong quá trình nung nóng.

a) Lập biểu thức tính nhiệt dung riêng \(c_x\) cho biết nhiệt dung riêng của nước và nhiệt lượng kế là \(c_n\)\(c_k\) .

b) Áp dụng bằng số: Cho \(c_n=4200\left(J\text{/}kg.K\right);c_k=380\left(J\text{/}kg.K\right);t_1=1\text{phút};\Delta t_1=9,2^oC;t_2=4\text{phút};\Delta t_2=16,2^oC\) , hãy tính \(c_x\)

Thầy phynit giúp em với ạ !!!

Các bạn giúp mình với nữa nha !!!

0
28 tháng 3 2018

đổi 200g = 0,2kg

150g = 0,15kg

450g =0,45kg

Nhiệt lượng thu vào của sắt là :

Q1 = m1 . c1 . (tc - t1) = 0,2 . 460 . (62,4 - 15) =4360,8(J)

Nhiệt lượng tỏa ra của đồng là :

Q2 = m2 . c2 . (tc - t) = 0,45 . 400 . ( 62,4 - t) = 11232-180t

Nhiệt lượng tỏa ra của nước là :

Q3 = m3 . c3 . (t3 - tc) = 0,15 . 4200 . (80-62,4) = 36750(J)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt. ta có :

Q1 = Q2 + Q3

=> 4360,8 = 11232 - 180t +36750

=> 180t = 43621,2

=> t = 242,34oC

vậy nhiệt độ của đồng lúc đầu là 242,34oC

24 tháng 5 2016

a/ Giả sử rằng, thoạt đầu ta trộn hai chất có nhiệt độ thấp hơn với nhau ta thu được một hỗn hợp ở nhiệt độ t < t3 ta có pt cân bằng nhiệt:

m1C1(t1 - t) = m2C2(t - t2)

\(t=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_2}\left(1\right)\)     (1)

Sau đó ta đem hỗn hgợp trên trôn với chất thứ 3 ta thu được hỗn hợp 3 chất ở nhiệt độ t' (t < t' < t3) ta có phương trình cân bằng nhiệt:

(m1C1 + m2C2)(t' - t) = m3C3(t3 - t')        (2)

Từ (1) và (2) ta có:

\(t'=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3}\)

Thay số vào ta tính được t' ≈ -190C

b/ Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của hỗn hợp lên 60C:

Q = (m1C1 + m2C2 + m3C3) (t4 - t') = 1300000(J)

26 tháng 10 2019

Bạn còn thiếu pt chuyển thể hoàn toàn rồi