K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
24 tháng 3 2016
Sau khoảng thời gian \(\tau\) thì số hạt nhân còn lại là
\(N = N_0 2^{-\frac{\tau}{T}}\)
=> \(\frac{N}{N_0}= \frac{1}{4}= 2^{-2}= 2^{-\frac{\tau}{T}}\)
=> \(\tau = 2T.\)
Sau khoảng thời gian \(2\tau\) thì số hạt còn lại là
\(N_1 = N_02^{-\frac{2\tau}{T}}= N_0.2^{-\frac{4T}{T}}= \frac{1}{16}N_0\)
=> Số hạt còn lại chiếm 6,25 % số hạt ban đầu.
20 tháng 3 2016
Số hạt nhân chưa bị phân rã (số hạt nhân còn lại)
\(N= N_0 2^{-\frac{t}{T}} = N_02^{-\frac{0,5T}{T}}= N_02^{-0,5}= \frac{N_0}{\sqrt{2}}.\)
24 tháng 3 2016
Số hạt nhân chưa phóng xạ chính là số hạt nhân còn lại
\(N= N_0 2^{-\frac{t}{T}}= N_0 .2^{-4}= \frac{1}{16}N_0.\)
Đáp án D
Phương pháp: sử dụng định luật phóng xạ