K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2019

Chọn đáp án B

Phương pháp

Chia các TH sau:

TH1: a<b<c.

TH2: a=b<c.

TH3: a<b=c.

TH4: a=b=c.

Cách giải

Gọi số tự nhiên có 3 chữ số là a b c ¯  (0≤a,b,c≤9, a≠0).

=> S có 9.10.10=900 phần tử. Chọn ngẫu nhiên một số từ S => n(Ω)=900

Gọi A là biến cố: “Số được chọn thỏa mãn a≤b≤c”.

TH1: a<b<c. Chọn 3 số trong 9 số từ 1 đến 9, có duy nhất một cách xếp chúng theo thứ tự tăng dần từ trái qua phải nên TH này có C 9 3  số thỏa mãn.

TH2: a=b<c, có  C 9 2  số thỏa mãn.

TH3: a<b=c có  C 9 2  số thỏa mãn.

TH4: a=b=c có 9 số thỏa mãn.

⇒ n ( A ) = C 9 3 + 2 C 9 2 + 9 = 165

Vậy P ( A ) = 11 60 .

4 tháng 10 2017

Tập S có 9 4  phần tử. Ta có 

Thật vậy: Gọi số thỏa mãn biến cố là 

30 tháng 3 2017

Đáp án là B

11 tháng 3 2019

Đáp án A

Gọi s cn tìm có dạng  a b c d ¯  vì  a b c d ¯  chia hết cho 6 ⇒ d = { 2 ; 4 ; 6 ; 8 } a + b + c + d : 3 . 

Khi đó, chọn d có 4 cách chọn; b và c đều có 9 cách chọn (từ 1 → 9 ) 

Nếu b + c + d:3 thì a = {3;6;9} ⇒  có 3 cách chọn a

Nếu b + c + d chia 3 dư 1 thì a = {2;5;8} có 3 cách chọn a

Nếu b + c + d chia 3 dư 2 thì a = {1;4;7} có 3 cách chọn a

Suy ra a chỉ có 3 cách chọn  có 4.9.9.3 = 972 schia hết cho 6

Vậy xác suất cần tính là P = 972 9 4 = 4 27 .

30 tháng 12 2017

Đáp án A.

Gọi số cần tìm có dạng  a b c d  vì chia hết cho 6 

Khi đó, chọn d có 4 cách chọn, b và c đều có 9 cách chọn (từ 19).

·        Nếu a + b + c + d : 3 thì a = {3,6,9} => có 3 cách chọn a.

·        Nếu a + b + c + d : 3  dư 1 thì a = {2,5,8} => có 3 cách chọn a.

·        Nếu a + b + c + d : 3  dư 2 thì a = {1,4,7} => có 3 cách chọn a.

Suy ra a chỉ có 3 cách chọn => có 4.9.9.3 = 972 số chia hết cho 6.

Vậy xác suất cần tính là 

12 tháng 2 2019

Gọi  là biến cố: Chọn được 1 số chia hết cho 6 từ tập hợp S”

Số chia hết cho 6 có dạng: 

2 tháng 7 2018

Gọi số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau đôi một được chọn từ các chữ số 0; 1; 2; 3;4;5;6 là a b c d .

a có 6 cách chọn; các số còn lại có  A 6 3  cách chọn. Suy ra số phần tử của S là 6 .  A 6 3 = 720

Do đó  n Ω = 720

Gọi A là biến cố: “số được chọn là số chẵn đồng thời chữ số hàng đơn vị bằng tổng các chữ số hàng chục, trăm và nghìn”.

Số được chọn thỏa mãn yêu cầu đề bài nếu

d ∈ 0 ; 2 ; 4 ; 6 d = a + b + c ⇒ d ∈ 4 ; 6 d = a + b + c .

* Trường hợp 1: Số có dạng a b c 4  với a + b + c = 4 suy ra tập { a;b;c } là { 0;1;3 }. Vì a,b,c đôi một khác nhau nên có 2 cách chọn a; 2 cách chọn b; 1 cách chọn c. Do đó số các số thuộc dạng này là 2 . 2 . 1 = 4

* Trường hợp 2: Số có dạng a b c 6  với a + b + c = 6 suy ra tập { a;b;c } có thể là một trong các tập { 0;1;5 }; { 0;2;4 }; { 1;2;3 }

+ Nếu { a;b;c } là tập { 0;1;5 } hoặc { 0;2;4 } thì mỗi trường hợp có 4 số (tương tự trường hợp trên)

+ Nếu { a;b;c } là tập { 1;2;3 } thì có P 3 = 3! = 6 số.

Do đó số các số thuộc dạng này là 4 + 4 + 6 = 14

Qua hai trường hợp trên, ta suy ra n(A): = 14 + 4 = 18.

Vậy xác suất cần tìm là

P A = n A n Ω = 18 720 = 1 40

Đáp án C

1 tháng 1 2020

4 tháng 1 2019

Đáp án là B

4 tháng 12 2021

cho mình hỏi tại sao phải nhân thêm C42 vậy ạ?