Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n(S)=6!
Để thỏa mãn yêu cầu đề bài thì cần chọn ra 3 số có tổng là 12
=>Số trường hợp thỏa mãn là (1;5;6); (2;4;6); (3;4;5)
=>Có 3*3!*3!
=>P=3/20
Gọi chữ số cuối là x thì tổng 4 chữ số đầu là \(x+2\)
\(\Rightarrow\) Tổng 5 chữ số là: \(2x+2\)
Mặt khác tổng 5 chữ số nhỏ nhất từ tập đã cho là \(1+2+3+4+5=15\)
\(\Rightarrow2x+2\ge15\Rightarrow2x\ge13\)
\(\Rightarrow x=\left\{7;8;9\right\}\)
TH1: \(x=7\Rightarrow\) tổng 4 chữ số đầu là 9 mà \(1+2+3+4>9\Rightarrow\) không tồn tại 4 chữ số thỏa mãn
TH2: \(x=8\Rightarrow\) tổng 4 chữ số đầu bằng 10
Trong 9 chữ số, chỉ có duy nhất bộ \(\left\{1;2;3;4\right\}\) có tổng bằng 10
Do đó số số trong trường hợp này là: \(4!\) số
TH3: \(x=9\Rightarrow\) tổng 4 chữ số đầu bằng \(11\Rightarrow\) có 1 bộ 4 chữ số thỏa mãn là \(\left\{1;2;3;5\right\}\)
Trường hợp này cũng có \(4!\) số
Xác suất: \(P=\dfrac{4!+4!}{A_9^5}=...\)
Chọn A
Gọi số tự nhiên có bốn chữ số thỏa mãn yêu cầu bài toán là
Số phần tử của không gian mẫu là
Gọi biến cố A ‘‘Số được chọn lớn hơn số 6700’’.
Ta các TH sau:
TH1: có 1 cách chọn.
có 3 cách chọn.
+ Các chữ số c,d được chọn từ 8 chữ số còn lại có sắp thứ tự và số cách chọn là A 8 2
Số cách để chọn ở trường hợp 1 là: 3. A 8 2
TH2 : có 3 cách chọn. Khi đó: b,c,d có A 9 3 cách chọn.
Số cách để chọn ở trường hợp 1 là: 3. A 9 3
Như vậy, ta được n(A) = 3. A 8 2 + 3. A 9 3 = 1680
Suy ra
Gọi số đó là \(\overline{abcdef}\Rightarrow a+b+c+d+e+f=1+2+3+4+5+6=21\)
Mặt khác \(a+b+c=d+e+f-1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=10\\d+e+f=11\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(a;b;c\right)=\left(1;3;6\right);\left(1;4;5\right);\left(2;3;5\right)\)
Số số thỏa mãn: \(3.\left(3!.3!\right)=108\)
Xác suất: \(P=\dfrac{108}{6!}=\dfrac{3}{20}\)
Số phần tử của S là: \(8!\)
Gọi tổng 4 chữ số sau là S \(\Rightarrow\) tổng 4 chữ số đầu là \(S+2\)
Ta có: \(S+S+2=1+3+4+5+6+7+8+9\)
\(\Rightarrow2S=41\Rightarrow S=\dfrac{41}{2}\) (vô lý do các chữ số đều nguyên)
Vậy đề bài sai
Đáp án D
Ta thu được số chẵn khi chữ số hàng đơn vị là chắn. Do vai trò của 7 số trong đó có 3 số chẵn là như nhau nên xác suất cần tính bằng
Ta có : \(n\left(\Omega\right)=A^4_6=360\)
Biến cố A :"số được chọn là số có 2 chữ số chẵn và 2 chữ số lẻ"
Gọi số đó có dạng \(\overline{a_1a_2a_3a_4}\)
- chọn 2 chữ số chẵn có \(C^2_3\) cách
- chọn 2 chữ số lẻ có \(C^2_3\) cách
Xếp 4 số vừa chọn vào 4 vị trí có 4! cách
=> \(n\left(A\right)=C_3^2.C^2_3.4!=216.344\)
=> P(A)=\(\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{216}{360}=\dfrac{3}{5}\)
Đáp án A.
Gọi số cần tìm có dạng a b c d vì chia hết cho 6
⇒ d = { 2 , 4 , 6 , 8 } a + b + c + d : 3
Khi đó, chọn d có 4 cách chọn, b và c đều có 9 cách chọn (từ 1 → 9).
+) Nếu a + b + c + d : 3 thì a = {3,6,9} => có 3 cách chọn a.
+) Nếu a + b + c + d : 3 dư 1 thì a = {2,5,8} => có 3 cách chọn a.
+) Nếu a + b + c + d : 3 dư 2 thì a = {1,4,7} => có 3 cách chọn a.
Suy ra a chỉ có 3 cách chọn => có 4.9.9.3 = 972 số chia hết cho 6.
Vậy xác suất cần tính là P = 972 9 4 = 4 27 .
Đáp án C
Gọi số có 4 chữ số có dạng (a, b, c, d là các chữ số, ).
Số phần tử của không gian mẫu
Gọi A là biến cố “Chọn được số lớn hơn 2500”.
Trường hợp 1:
Chọn a: từ 3, 4,…, 9 → có 7 cách chọn.
Chọn b: khác a → có 9 cách chọn.
Chọn c: khác a, b → có 8 cách chọn.
Chọn d: khác a, b, c → có 7 cách chọn.
Vậy trường hợp này có số.
Trường hợp 2:
Chọn a: → có 1 cách chọn.
Chọn b: từ 6, 7, 8, 9 → có 4 cách chọn.
Chọn c: khác a, b → có 8 cách chọn.
Chọn d: khác a, b, c → có 7 cách chọn.
Vậy trường hợp này có số.
Trường hợp 3:
Chọn a: → có 1 cách chọn.
Chọn b: → có 1 cách chọn.
Chọn c: từ 1, 3, 4, 6, 7, 8, 9 → có 7 cách chọn.
Chọn d: khác a, b, c → có 7 cách chọn.
Vậy trường hợp này có số.
Trường hợp 4:
Chọn a: → có 1 cách chọn.
Chọn b: → có 1 cách chọn.
Chọn c: → có 1 cách chọn.
Chọn d: từ 1, 3, 4, 6, 7, 8, 9 → có 7 cách chọn.
Vậy trường hợp này có số.
Như vậy