K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 7 2020

Lời giải:

Ta có:

$y_A=mx_A+3$; $A\in Ox$ nên $y_A=0$

$\Rightarrow x_A=\frac{-3}{m}\Rightarrow OA=|x_A|=|\frac{3}{m}|$

$y_B=mx_B+3$; $B\in Oy$ nên $x_B=0$

$\Rightarrow y_B=m.0+3=3\Rightarrow OB=|y_B|=3$

Để tam giác $OAB$ cân (tại $O$???) thì $OA=OB$

$\Leftrightarrow |\frac{3}{m}|=3\Leftrightarrow m=\pm 1$

Do đó tổng giá trị các phần tử của $S$ là: $-1+1=0$.

Đáp án D.

Tọa độ A là:

x=0 và y=0(2m+1)+m-2=m-2

=>OA=|m-2|

Tọa độ B là:

y=0 và (2m+1)x+m-2=0

=>x=(2-m)/(2m+1) và y=0

=>OB=|(m-2)/(2m+1)|

Để ΔOAB cân thì OA=OB

=>|m-2|=|m-2|/|2m+1|

=>|m-2|(1-1/|2m+1|)=0

=>m-2=0 hoặc 2m+1=-1 hoặc 2m+1=1

=>S={2;-1;0}

Tổng các phần tử của S là 1

7 tháng 11 2017

Bài 3 làm sao v ạ?

28 tháng 5 2021

Gọi S là tập hợp các giá trị của m để đường thẳng y= (m-2) +3 cắt hai trục tọa độ tạo thành 1 tam giác AOB vuông cân. Tính tổng các phần tử của S:

A. 1                     B.2                     C.3                     D.4

28 tháng 5 2021

C

16 tháng 6 2017

Hàm số bậc nhất. b) đk cần đồ thi cắt hai trục là m khác 0

với m khác ta có

A(0;2);B(-2/m;0)

Để AOB cân

\(\Delta_{AOB}\) luôn là Tam giác vuông Tại O mọi m => để AOB là tam giác cân => duy nhất OA=OB => |-2/m| =2 <=> |m|=1