K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a) (P) nằm hoàn toàn trên trục hoành thì (P) không cắt trục hoành => Phương trình

\(a{x^2} + bx + c = 0\)vô nghiệm => \(\Delta  < 0\)

(P) nằm hoàn toàn trên trục hoành thì bề lõm phải hướng lên trên => a>0

b) Tương tự câu a:

(P) nằm hoàn toàn dưới trục hoành thì (P) không cắt trục hoành => Phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\)vô nghiệm => \(\Delta  < 0\)

(P) nằm hoàn toàn dưới trục hoành thì bề lõm phải hướng xuống dưới=> a<0

c) (P) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt => Phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) có 2 nghiệm phân biệt=> \(\Delta  > 0\)

(P) có đỉnh nằm phía dưới trục hoành mà có 2 nghiệm phân biệt thì bề lõm phải hướng lên trên ⇒ a>0

d) (P) tiếp xúc với trục hoành ⇒ Phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\)có duy nhất 1 nghiệm ⇒ \(\Delta  = 0\)

(P) nằm phía trên trục hoành nên bề lõm phải hướng lên trên ⇒ a > 0

26 tháng 6 2018

Vì parabol cắt trục hoành tại hai điểm nên phương trình a x 2   +   b x   +   c   =   0 có 2 nghiệm hay  Δ = b 2 − 4 a c > 0

Đỉnh của parabol là I − b 2 a ;    − Δ 4 a . Điểm này nằm phía trên trục hoành nên tung độ điểm này lớn hơn 0, tức là − Δ 4 a > 0 . Mà  Δ > ​ 0 ⇒ a < 0

Chọn B.

Gọi công thức của hàm số bậc hai là \(y=ax^2+bx+c\)

Trục đối xứng là x=3 nên \(-\dfrac{b}{2a}=3\)

=>b=-2a

Thay x=0 và y=-16 vào (d), ta được:

\(a\cdot0^2+b\cdot0+c=-16\)

=>c=-16

=>\(y=ax^2+bx-16\)

Thay x=-2 và y=0 vào (d), ta được:

\(a\cdot\left(-2\right)^2+b\left(-2\right)-16=0\)

=>4a-2b-16=0

=>\(4a-2\cdot\left(-2a\right)=16\)

=>8a=16

=>a=2

=>b=-2a=-4

Vậy: Công thức cần tìm là \(y=2x^2-4x-16\)

5 tháng 12 2017

+ Giao điểm của parabol với trục tung:

Tại x = 0 thì y = a.02 + b.0 + c = c.

Vậy giao điểm của parabol với trục tung là A(0 ; c).

+ Giao điểm của parabol với trục hoành :

Tại y = 0 thì ax2 + bx + c = 0 (*).

Để parabol cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt thì phương trình (*) phải có 2 nghiệm phân biệt ⇔ Δ = b2 – 4ac > 0.

Khi Δ > 0 thì phương trình (*) có hai nghiệm là

 Giải bài 7 trang 50 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

Tọa độ hai giao điểm là

 Giải bài 7 trang 50 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

15 tháng 11 2023

Ta có: \(y=x^2-2x+1\), có: \(a=1>0;b=-2;c=1\)

+ Tập xác định: \(D=R\) 

+ Nghịch biến trên: \(\left(-\infty;1\right)\); đồng biến trên \(\left(1;+\infty\right)\) 

Bảng biến nhiên:

x     \(-\infty\)                1                \(+\infty\)        
y\(+\infty\)      →       0     →      \(-\infty\)

+ Đồ thị hàm số parabol có:

Đỉnh: \(A\left(1;0\right)\) 

Trục đối xứng là đường thẳng x = 1

Giao điểm với Oy tại \(B\left(0;1\right)\), điểm đối xứng với B qua đường thẳng x = 1 là \(C\left(2;1\right)\)  

Đi qua các điểm \(\left(-1;4\right);\left(3;4\right)\) 

15 tháng 11 2023

a: Vì (d) đi qua A(3;-4) và (0;2) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}3a+b=-4\\b=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=2\end{matrix}\right.\)

b: vì (d)//y=-4x+4 nên a=-4

Vậy:(d): y=-4x+b

Thay x=-2 và y=0 vào (d), ta được:

b+8=0

hay b=-8

24 tháng 10 2021

\(-x^2+4x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}p=1\\q=3\end{matrix}\right.\)

\(p+2q=1+2\cdot3=7\)

24 tháng 10 2021

PT giao điểm của đths và trục hoành là

\(y=0\Leftrightarrow x^2-4x+3=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}p=1\\q=3\end{matrix}\right.\)

Do đó \(p+2q=1+6=7\)