K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2019

O y x z t m B A 3cm 4cm

Vì : A thuộc tia Ox

      B thuộc tia Oy (đối Ox)

=> O nằm giữa A và B

=> OA + OB = AB

=> AB = 7 (cm)

b. Vì Ox,Oy đối nhau

=> xOz vaf yOz kề bù

=> xOz + yOz = 180o

=> yOz = 60o

Vì yOt < yOz (30<60)

=> Ot nằm giữa Oy,Oz

=> yOt + tOz = yOz

=> tOz = 30o

Có : Ot nằm giữa Oy,Oz

        tOz = yOt = 30o

=> đpcm

c) t nghĩ đề sai :> tính yOm mới hợp lý

Vì tOz < tOm (30<90)

=> Oz nằm giữa Ot và Om

Mà Ot nằm giữa Oz và Oy

=> Ot nằm giữa Om và Oy

=> yOt + tOm = yOm

=> yOm = 120o

2 tháng 5 2019

O A B x y C E D

a. AB= AO+OB

         =3+2

         =5

Vậy: AB=5cm

b. Vì \(\widehat{BOC}< \widehat{BOE}\)=> OC là tia nằm giữa 2 tia OE và OB và vì \(\widehat{BOC}=50^0=\widehat{BOE}:2=100^0:2\)

=> OC là tia phân giác của \(\widehat{BOE}\)

c. \(\widehat{COD}=\widehat{COE}+\widehat{EOD}\)

                \(=\left(\widehat{BOE}:2\right)+\left(\widehat{EOA}:2\right)\)

                \(=\left(100^0:2\right)+\left(\widehat{AOB}-\widehat{EOB}\right):2\)

                \(=50^0+\left(180^0-100^0\right):2\)

                \(=50^0+80^0:2\)

                \(=50^0+40^0=90^0\)

=> \(\widehat{COD}=90^0\)

Vậy: \(\widehat{COD}\)là góc vuông

k cho mik nha

25 tháng 2 2017

b) OB nằm giữa 2 tia đối nhau Ox,OA nên 2 tia Ox,OA thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ OB (1)

Oy là phân giác\(\widehat{xOB}\)nên Oy nằm giữa Ox,OB =>\(\widehat{yOB}< \widehat{xOB}\); Ox,Oy ở cùng nửa mặt phẳng không chứa OA bờ OB (2)

Ot là phân giác\(\widehat{AOB}\)nên Ot nằm giữa OA,OB =>\(\widehat{tOB}< \widehat{AOB}\); Ot,OA ở cùng nửa mặt phẳng không chứa Ox bờ OB (3)

Từ (1),(2),(3),ta có Oy,Ot nằm ở 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ OB ;\(\widehat{yOB}+\widehat{tOB}< \widehat{xOB}+\widehat{AOB}=180^0\)

=> OB nằm giữa Oy,Ot\(\Rightarrow\widehat{yOt}=\widehat{yOB}+\widehat{tOB}\)

\(\widehat{yOB}=\frac{\widehat{xOB}}{2};\widehat{tOB}=\frac{\widehat{AOB}}{2}\)(Oy,Ot lần lượt là phân giác\(\widehat{xOB},\widehat{AOB}\))\(\Rightarrow\widehat{yOt}=\frac{\widehat{xOB}+\widehat{AOB}}{2}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

P/S : 1 cách chứng minh tia nằm giữa 2 tia : 

Cho 2 tia Ox,Oz nằm ở 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ Oyvà tổng 2 góc kề nhau trên không vượt quá 1800 thì Oy nằm giữa Ox,Oz

25 tháng 2 2017

a) Ox,OA đối nhau nên\(\widehat{AOB},\widehat{xOB}\)kề bù\(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{xOB}=180^0\Rightarrow\widehat{xOB}\)= 1800 - 500 = 1300

b) Chứng minh OB nằm giữa Oy,Ot rồi mình giải

12 tháng 3 2018

Em xem bài tương tự tại đây nhé.

Câu hỏi của phạm văn quyết tâm - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

10 tháng 5 2019

Cho tam giác MNP,NP = 8cm,Trên tia PN lấy điểm O sao cho PO = 3cm,Tính NO,Trên nửa mặt phẳng có bờ là tia OP,Xác định tia Ox sao cho góc POx = 140 độ,Chứng tỏ OE là tia phân giác của góc NOM,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

Nguồn: Cho tam giác MNP có NP = 8cm, MN < MP. Trên tia PN lấy điểm O sao cho PO = 3cm. a) Tính độ dài NO. b) Nối O với M giả sử góc M độ. Tính góc MOP - Toán học Lớp 6 - Bài tập Toán học Lớp 6 - Giải bài tập Toán học Lớp 6 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục