K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2018

Từ giả thiết AB = 12cm và điểm N nằm giữa hai điểm A, B sao cho AN = 2cm

Suy ra: AN + NB = AB

Thay số 2 + NB = 12 nên NB = 10 cm

M là trung điểm của đoạn thẳng BN nên BM = MN = 5cm.

Cũng do MN = 5cm và P là trung điểm của đoạn thẳng MN nên NP = PM = 2,5cm. Từ đó, ta có thể vẽ được hình như sau

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

* Trên tia NB có NP < NB (do 2,5cm < 10cm) nên điểm P nằm giữa hai điểm N và B.

Do đó: BN = NP + BP

Suy ra BP = BN - NP = 10 - 2,5 = 7,5 cm

trongtruong72 hợp a) 

+ M nằm giữa A  và N nên : AM + MN = AN => AM = AN - NM

+ M nằm giữa M và B nên |: BN + NM = BM => BN = BM - NM

vì  AN = BM , MN nên AM = BN

trong trường hợp b)

+ N nằm giữa A và M nên AN + NM = AM 

+ M nằm giữa N và B nên BM + MN = BN

Vì AN = BM , MN = NM nên AM = BN

3 tháng 2 2020

- Vì \(M\) nằm giữa \(A\) và \(M\) nên \(AN=AM+MN\) (1)

-  Vi \(N\) nằm giữa \(B\) và \(M\) nên \(BM=BN+MN\)  (2)

Mà \(AN=BM\) ( đề bài ) nên từ (1) và (2) suy ra \(AM+MN=BN+MN\)

Do đó : \(AM=BN\)

- Vì  \(N\) nằm giữa \(A\) và \(M\) nên \(AN+NM=AM\) (3)

- Vì \(M\) nằm giữa \(B\) và \(N\) nên \(BM+MN=BN\)   (4)

\(AN=BM\) (đề bài) nên từ (3)  và (4) nên \(AM=BN\)

7 tháng 3 2017

Theo giả thiết ta vẽ được hình:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Khi đó AN = AM + MN và AB = AN + NB.

Suy ra AB = (AM + MN) + NB

Do AM = NB = 2 cm nên 10 = 2 + MN + 2.

Từ đó tính được MN = 10 - 4 = 6 (cm)

19 tháng 12 2020

Theo đầu bài cho trên tia AB nghĩa là lấy A làm gốc,lấy điểm M,N để AM=3cm,AN=6cm có thể suy ra M nằm giữa A,N.

MN=AN-AM=6-3=3cm

NB=AB-AN=8-6=2cm

vậy MN=3cm,NB=2cm

Theo phần đầu M nằm giữa A,N.mà AM=MN=3cm vậy M nằm giữa và cách đều A,N.Vậy M là trung điểm của AN

18 tháng 12 2020

Có I nằm giữa P và Q (1)

=> IP + IQ = PQ 

Có H , K lần lượt là trung điểm PI và QI

=> H nằm giữa P và I (2) ; K nằm giữa Q và I (3) và HI = 1/2PI ; KI = 1/2 QI 

Từ (1) ; (2) ; (3)

=> I nằm giữa K và H

=> HK = IK + IH 

=> HK = 1/2(PI+QI)

=> HK = 1/2. PQ Mà HK + PQ = 18

=> 1/2.PQ = 18 - PQ

=> 3/2PQ = 18

=> PQ = 12 (cm)

=> HK = 6 (cm)