Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử thời gian đạn rời khỏi nòng súng là (rất nhỏ).
Giả sử nội lực của hệ đạn + nòng súng là N.
N làm biến thiên động lượng của đạn (đề đã bỏ qua tác động của trọng trường với đạn).
Hợp lực của N và F ma sát và P làm biến thiên động lượng của nòng.
Chiếu lên phương ngang.
Thay N từ pt trên vào ta tìm được V.
Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{0}\)
\(\Rightarrow p_2\cdot cos\alpha-p_1=0\)
\(\Rightarrow m_2\cdot v_2\cdot cos\alpha-m_1\cdot v_1=0\)
\(\Rightarrow v_2=\dfrac{m_1\cdot v_1}{m_2\cdot cos\alpha}=\dfrac{8000\cdot500}{2\cdot cos60^o}=4\cdot10^6\)m/s
Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:
m . v → + M . V → = 0 → ⇒ V → = − m M v → ⇒ V = − m M = − 3 m / s
Vậy súng giật lùi với vận tốc 3m/s ngược chiều với hướng viên đạn.
Chọn đáp án D
Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:
m . v → + M . V → = 0 → ⇒ V → = − m M v →
Vậy súng giật lùi với vận tốc 3m/s ngược chiều với hướng viên đạn.
Chọn đáp án B
Hướng dẫn:
Trước khi bắn: p 0 = 0. Do cả sung và đạn đều đứng yên
Sau khi bắn: p = m s ú n g . v s ú n g + m đ ạ n . v đ ạ n
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:
Dấu trừ là để chỉ sung bị giật lùi
Biến thiên động lượng:
\(\Delta p=m\left(v_1-v_2\right)=0,025\cdot\left(800-0\right)=20kg.m\)/s
Mà \(\Delta p=F\cdot t\)
\(\Rightarrow F=\dfrac{\Delta p}{t}=\dfrac{20}{2,5}=8N\)