Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Tại thời điểm t 1 , M đang có li độ cực tiểu. Vì MN = λ /4 nên lúc này M đang ở vị trí cân bằng, lức là N có tốc độ cực đại. Khi đó P cũng đang ở vị trí cân bằng nhưng chuyển động ngược chiều với N, do đó P cũng có tốc độ cực đại. Sau 1/4 chu kì nữa thì N đang ở biên dương, còn M đang ở vị trí cân bằng nên có tốc độ cực đại.
Đáp án D
+ Động năng cực đại của các quang electron:
+ Năng lượng photon của bức xạ λ:
+ Bước sóng của chùm bức xạ:
Đáp án D
Động năng cực đại của các quang electron: W d 0 max = e V max = 3 e V
Năng lượng photon của bức xạ k: ε = A + W d 0 max = 4 , 57 + 3 = 7 , 57 e V
Bước sóng của chùm bức xạ: λ = h c ε = 1 , 242 7 , 57 = 0 , 164 μ m
Đáp án C
Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì:
+ Màu sắc không thay đổi
+ Tần số chu kỳ không thay đổi
+ Vận tốc thay đổi v n = c 0 n
+ Bước sóng thay đổi λ n = λ 0 n
Như vậy với bài toán này ta có tần số không thay đổi f = f 0 = 4.10 14 H z
+ Bước sóng thay đổi: λ n = λ 0 n = c 0 f . n = 3.10 8 4.10 14 .1 , 5 = 0 , 5 μ m
Thứ tự đúng là λ c > λ v > λ l > λ c h
Đáp án D