Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận đứng là x= -2 và tiệm cận ngang là y= 1.
Giao điểm hai đường tiệm cận là I ( -2; 1) .
Ta có:
A ( a ; 1 - 3 a + 2 ) ∈ ( C ) , B ( b ; 1 - 3 b + 2 ) ∈ ( C ) . I A → = ( a + 2 ; - 3 a + 2 ) , I B → = ( b + 2 ; - 3 b + 2 ) .
Đặt a1== a+ 2 ; b1= b+ 2( a1≠ 0 ; b1≠0 ; a1 ≠ b1
Tam giác ABI đều khi và chỉ khi
Ta có (1)
+ Trường hợp a1= b1 loại
+ Trường hợp a1= - b1 ; a1b1 = -3 (loại vì không thỏa (2) .
+ Trường hợp a1 b1 =3 thay vào ( 2) ta được
3 + 9 3 a 1 2 + 9 a 1 2 = 1 2 ⇔ a 1 2 + 9 a 1 2 = 12 .
Vậy AB=IA= a 1 2 + 9 a 1 2 = 2 3 .
Chọn B.
a) Xét hàm số \(y=ax^4+bx^2+c\)
Ta có \(y'=4ax^3+2bx=2x\left(2ax^2+b\right)\)
\(y'=0\Leftrightarrow x=0\) hoặc \(2ax^2+b=0\left(1\right)\)
Đồ thị hàm số có 3 cực trị phân biệt khi và chỉ khi \(y'=0\) có 3 nghiệm phân biệt hay phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khác 0 \(\Leftrightarrow ab< 0\) (*)
Với điều kiện (*) thì đồ thị có 3 điểm cực trị là :
\(A\left(0;c\right);B\left(-\sqrt{-\frac{b}{2a},}c-\frac{b^2}{4a}\right);C\left(\sqrt{-\frac{b}{2a},}c-\frac{b^2}{4a}\right)\)
Ta có \(AB=AC=\sqrt{\frac{b^2-8ab}{16a^2}};BC=\sqrt{-\frac{2b}{a}}\) nên tam giác ABC vuông khi và chỉ khi vuông tại A.
Khi đó \(BC^2=2AB^2\Leftrightarrow b^3+8a=0\)
Do đó yêu cầu bài toán\(\Leftrightarrow\begin{cases}ab< 0\\b^3+8a=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}-2\left(m+1\right)< 0\\-8\left(m+1\right)^3+8=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow m=0\)
b) Ta có yêu cầu bài toán \(\Leftrightarrow\begin{cases}ab< 0\\OA=BC\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}-2\left(m+1\right)< 0\\m^2-4\left(m+1\right)=0\end{cases}\)
\(\Leftrightarrow m=2\pm2\sqrt{2}\)
Đầu tiên, ta cần tìm điểm cực trị của hàm số f(x) = x^3 - 3x^2 + m. Điều kiện cần và đủ để x_0 là điểm cực trị của hàm số y = f(x) là f’(x_0) = 0 và f’'(x_0) ≠ 0.
Ta có f’(x) = 3x^2 - 6x và f’'(x) = 6x - 6.
Giải phương trình f’(x) = 0, ta được x_1 = 0 và x_2 = 2. Kiểm tra điều kiện thứ hai, ta thấy f’‘(0) = -6 ≠ 0 và f’'(2) = 6 ≠ 0 nên x_1 = 0 và x_2 = 2 là hai điểm cực trị của hàm số.
Vậy, A = (0, f(0)) = (0, m) và B = (2, f(2)) = (2, 4 - m).
Trọng tâm G của tam giác OAB có tọa độ (x_G, y_G) = (1/3 * (x_A + x_B + x_O), 1/3 * (y_A + y_B + y_O)) = (2/3, 1/3 * (m + 4)).
Để G thuộc đường thẳng 3x + 3y - 8 = 0, ta cần có 3 * (2/3) + 3 * (1/3 * (m + 4)) - 8 = 0. Giải phương trình này, ta được m = 2.
Vậy, đáp án là B. m = 2.
Đặt \(A\left(a;a^3-3a^2+2\right);B\left(b;b^3-3b^2+2\right);a\ne b\)
Hệ số góc của tiếp tuyến với (C) tại A, B là :
\(k_A=y'\left(x_A\right)=3a^2-6a;k_B=y'\left(x_B\right)=3b^2-6b\)
Tiếp tuyến của (C) tại A và B song song với nhau khi và chỉ khi \(k_A=k_B\)
\(\Leftrightarrow3a^2-6a=3b^2-6b\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow b=2-a\)
Độ dài đoạn AB là :
\(AB=\sqrt{\left(a-b\right)^2+\left[a^3-b^3-3\left(a^2-b^2\right)\right]^2}\)
\(=\sqrt{\left(a-b\right)^2+\left(a-b\right)^2.\left[a^2+ab+b^2-3\left(a+b\right)\right]^2}\)
\(=\sqrt{4\left(a-1\right)^2+4\left(a-1\right)^2\left[\left(a-1\right)^2-3\right]^2}\)
Đăth \(\left(a-1\right)^2=t\) mà \(AB=4\sqrt{2}\Leftrightarrow t+t\left(1-3\right)^2=8\Leftrightarrow\left(t-4\right)\left(t^2-2t+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow t=4\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a-1=2\\a-1=-2\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a=3\\a=-1\end{array}\right.\)
* Với \(a=3\Rightarrow b=-1\Rightarrow A\left(3;2\right);B\left(-1;-2\right)\)
* Với \(a=1\Rightarrow b=3\Rightarrow A\left(-1;-2\right);B\left(3;2\right)\)
Vậy \(A\left(-1;-2\right);B\left(3;2\right)\) hoặc \(A\left(3;2\right);B\left(-1;-2\right)\)
Công thức tính nhanh phương trình đường thẳng qua 2 cực trị của hàm bậc 3 dạng: \(y=ax^3+bx^2+cx+d\) là: \(y=\left(\dfrac{2c}{3}-\dfrac{2b^2}{9a}\right)x+\left(d-\dfrac{bc}{9a}\right)\)
Đường thẳng đi qua gốc tọa độ (2 cực trị thẳng hàng O) khi tung độ gốc bằng 0
\(\Rightarrow d-\dfrac{bc}{9a}=0\)
Áp dụng cho bài này:
\(3-\dfrac{\left(-2\right).m}{9.\dfrac{1}{3}}=0\Rightarrow-2m=9\Rightarrow m=-\dfrac{9}{2}\in\left(-5;-3\right)\)
Đáp án DPhương trình hoành độ gaio điểm của đồ thị (C) và đường thẳng
Gọi . Ta tính được khi m = 0
Đáp án A
Gọi A là điểm thuộc thuộc nhánh trái của đồ thị hàm số, nghĩa là
Tương tự gọi B là điểm thuộc nhánh phải, nghĩa là