K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2016

dan ta phai biet su ta cai gi ko biet phai tra google

10 tháng 1 2016

đợi xí được không, mình là cao thủ Tin học Pascal

NV
9 tháng 1 2023

Do \(x^2+x+2=0\) có \(\Delta=1-4.2=-7< 0\) nên pt vô nghiệm

\(\Rightarrow\) A là tập hợp rỗng

Vậy A chỉ có 1 tập hợp con, đó là tập rỗng

9 tháng 1 2023

Giải pt : \(x^2+x+2=0\Leftrightarrow\) pt vô nghiệm

Vậy \(A=\varnothing\)

5 tháng 9 2018

Số tập con của tập A gồm n phần tử là 2^n 
Thật vậy, bằng quy nạp ta có : 

Với n=0, tập rỗng có 2^0=1 tập con. Đúng. 

Với n=1, có 2^1 = 2 tập con là rỗng và chính nó. Đúng. 

Giả sử công thức đúng với n=k. Tức là số tập con của tập hợp gồm k phần tử là 2^k 

Ta phải chứng minh công thức đúng với k+1. 

Ngoài 2^k tập con vốn có, thêm cho mỗi tập cũ phần tử thứ k + 1 thì được một tập con mới. Vậy ta được 2^k tập con mới. Tổng số tập con của tập hợp gồm k + 1 phần tử (tức tổng số tập con của tập gồm 2^k phần tử và tập con mới tạo thành) là : 2^k + 2^k = 2^k . 2 = 2 ^(k+1). Đúng 

Vậy số tập con của tập A gồm n phần tử là 2^n

26 tháng 8 2015

A= {0;1;2;....;20}

B = \(\left\{\phi\right\}\)

Bài 2: 

a) Các tập hợp có 2 phần tử của M là: {a;b};{a;c};{b;c}

\(\left\{a;b\right\}\subset M;\left\{a;c\right\}\subset M;\left\{b;c\right\}\subset M\)

Bài 3:

A = {0;1;2;3;4;....;9}

B = {0;1;2;3;4}

Vậy \(B\subset A\)

13 tháng 9 2016

so sanh a va b khong tinh gia tri cua chung:

a,A=1487+5963            ;  B=5926=1524

b,A=2009.2009             ;B=2008.2010

10 tháng 4 2018

a) A ∩ B;

b) A\B;

c) \(\text{C_E(A ∩ B) = C_EA ∪ C_EB}\)

11 tháng 4 2018

a) A ∩ B ;

b) A \ B ;

c) C_E(A ∩ B) = C_EA ∪ C_EB

30 tháng 8 2023

Tập hợp A là các số chính phương có 2 chữ số

\(A=\left\{16;25;36;49;64;81\right\}\)

Tập hợp B là các số chia 4 dư 1 :

\(B=\left\{25;49;81\right\}\)

30 tháng 8 2023

\(\sqrt{\sqrt[]{\dfrac{ }{ }}}\)

26 tháng 8 2015

Bài 1 :

A là tập hợp con của B <=> phần tử của A đều thuộc tập hợp B

Bài 2 :

Sai m không thuộc A                                         Sai 0 thuộc A 

Sai x là tập hợp con của A                                 Đúng {x;y} thuộc A 

Đúng {x} là tập hợp con của A                             Đúng y thuộc A 

Bài 3 :

Ví dụ A = {x;y} ; B = {x;y;z;m}

Vậy A là tập hợp con của B. Phần tử z của B không thuộc tập hợp A

26 tháng 8 2015

1. khi tất cả phần tử của  tập hợp A đều thuộc tập hợp B

2. m ko thuộc A sai

x là tập hợp con của A sai

{x} là tập hợp con của A đúng 

0 thuộc A sai

{x;y} thuộc A sai

y thuộc A đúng