K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2017

a, xoz=75 độ

7 tháng 7 2018

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Có ba tam giác được tạo thành, đó là:

∆OAB,∆OAC,∆ABC.

b) Các góc kề bù với góc AOB là:

A O D ^ ,  B O E ^

A O B ^ và  A O D ^ kề bù,

Nên  A O B ^ +  A O D ^ =  180 °

45 °  + A O D ^  = 180o;  A O D ^ =  180 ° - 45 ° =  135 ° ;

Tương tự  B O E ^ = 135 ° ;

c) Xảy ra hai trường hợp:

OC = 8 cm hoặc OC = 2 cm

Giải giùm mk vs Bài 1: Trên cùng mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOz=30°, góc xOy =60°.a/ Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?b/ Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?c/ Vẽ tia Ot và tia Om sao cho Ox là tia phân giác của góc zOt; Oy là tia phân giác của góc zom. Tính số đo góc mOt?Bài 2: Vẽ tam giác MNP, biết Mn=3cm; MP=5cm; Np=4cm. (Nêu cách vẽ)           ...
Đọc tiếp

Giải giùm mk vs 

Bài 1: Trên cùng mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOz=30°, góc xOy =60°.

a/ Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b/ Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

c/ Vẽ tia Ot và tia Om sao cho Ox là tia phân giác của góc zOt; Oy là tia phân giác của góc zom. Tính số đo góc mOt?

Bài 2: Vẽ tam giác MNP, biết Mn=3cm; MP=5cm; Np=4cm. (Nêu cách vẽ)

             Lấy O là trung điểm của MP.  Vẽ đường tròn (O;OM). Hỏi đường tròn (O;OM) cs đi qua điểm N không?

Bài 3: Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho góc xOy=80°, góc xOz=30°. Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm. 

Bài 4: Cho hai điểm A, B cách nhau 3cm. Vẽ đường tròn (A;2,5cm) à đường tròn (B; 1,5cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D.

a/ Tính CA,DB.

b/ Đường tròn (B; 1,5cm) cắt A, B tại I. I có là trung điểm của AB không? Tại sao?

 

1
22 tháng 4 2016

Bài 1: 

a) Ta có: xOy > xOz \(\Rightarrow\) Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy (1)

b) Ta có: xOy = zOy + xOz \(\Rightarrow\)zOy= xOy-xOz=60o-30o=30\(\Rightarrow\)zOy=xOz (2)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\) Oz là tia phân giác của xOy

c) 

Theo đề bài ta có: xOz=xOt = 30o và yOz=yOm=30o

Ta có: mOt= tOx+xOz+zOy+yOm=30o+30o+30o+30o= 120o

Bài 2: 

*Cách vẽ:

- Vẽ MP=5cm

- Trên cùng một mặt phẳng: vẽ cung tròn (M;3cm) và cung tròn (N;4cm)

- giao điểm của 2 cung tròn là P

- Nối M với P, N với P ta được tam giác MNP

* Vì OM = ON nên đường tròn (O;OM) có đi qua N.

Bài 3: 

Ta có: xOy=zOy + zOx \(\Rightarrow\)zOy=xOy-zOx=80o-30o=50o

và 2* zOm=zOy \(\Rightarrow\)zOm=zOy:2=50o: 2=25

Ta có: xOm= zOx + zOm= 30o+25o= 55o

Bài 4:

a) Ta có : C \(\in\)(A;2,5cm) \(\Rightarrow\)CA=2,5cm

\(\in\)(B;1,5cm) \(\Rightarrow\)DB=1,5cm

b) Do I \(\in\) (B;1,5cm) nên IB = 1,5cm

Ta có: AB= IA +IB 

       \(\Rightarrow\)IA = AB-IB = 3 - 1,5 =1,5 \(\Rightarrow\)IA=IB

Vậy ta có: I nằm giữa A , B và IA=IB \(\Rightarrow\)I là trung điểm của AB.

K mk nha!!!

NHững bài này đơn giản nhưng nhiều quá !