K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2020

Gọi C, D lần lượt là hình chiếu của A, B

Xét △COA vuông tại C có: COA = 45o (gt) => △COA vuông cân tại C => CO = AC => CO2 = AC2

Xét △COA vuông tại C có: OA2 = OC2 + AC2   (định lý Pytago)  => OA2 = 2 . OC2  => OA = \(\sqrt{2}\). OC

Xét △OBD vuông tại D có: BOD = 45o (gt) => △OBD vuông cân tại D => OD = BD => OD2 = BD2

Xét △OBD vuông tại D có: OB2 = BD2 + OD2 (định lý Pytago) => OB2 = 2 . OD2 => OB = \(\sqrt{2}\). OD

Ta có: AB = OB - OA  => \(\sqrt{2}\)​= \(\sqrt{2}\). OD  -  \(\sqrt{2}\). OC   => \(\sqrt{2}\)\(\sqrt{2}\). CD  => CD = 1 

Vậy.... 

26 tháng 4 2020

@Nhật Hạ : Thực ra trong sách ngta cũng có hướng dẫn giải, nhưng do vắn tắt qua nên mình không thể hiểu nổi.

Có gợi ý như đây : imgur.com/a/vwBcRid

Giải như sau : \(\Delta IAB\)vuông tại I, có \(\widehat{B}=45^o\)nên \(\Delta\)IAB vuông cân suy ra IA = IB

Ta có : AI2 + IB2 = AB2 ; 2AI2 = \(\left(\sqrt{2}\right)^2\)= 2 ; AI= 1 do đó HK = 1

Cách giải như này thì có thật sự là quá vắn tắt không nhỉ? Dù sao cũng cảm ơn @Nhật Hạ đã giúp mình

21 tháng 5 2020

x A O B y I D C

Bài làm

a) Xét tam giác OAI và tam giác OBI có:

\(\widehat{OAI}=\widehat{OBI}\)( Do tam giác OAB cân tại A lí do cân vì OA = OB )

OA = OB ( gt )

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)( hai góc tạo bởi tia phân giác )

=> Tam giác OAI = tam giác OBI ( g.c.g )

=> \(\widehat{OIA}=\widehat{OIB}\)( hai góc tương ứng )

Ta có: \(\widehat{OIA}+\widehat{OIB}=180^0\)

=> \(\widehat{OIA}=\widehat{OIB}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

=> OI vuông góc với AB

b) Xét tam giác OAB có:

OI vuông góc với AB

AD vuông góc với OB

Mà OI cắt AD ở C

=> C là giao điểm của 3 đường cao.

=> BC vuông góc OA

hay BC vuông góc với Ox.

c) Theo đề là OA = OB, nên sao OA - OB = 6 đc, hơi vô lí.