Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo: Axit là phân tử hóa học chúng gồm gốc axit và nguyên tử Hydro. Như vậy, khi tách nguyên tử Hydro ra khỏi phân tử hóa học ta sẽ thu về gốc axit. Trên thực tế gốc axit tồn tại rất nhiều nơi, ngay cả trong thực phẩm hàng ngày như chanh, hoa quả,… Thậm chí là nước mà bạn đang uống hàng ngày khi chưa đi qua hệ thống lọc cũng chứa các gốc axit.
Tuy nhiên đây là axit tự nhiên. Thay vì là các chất hóa học do con người tạo ra hay do phản ứng các chất như chúng ta được tìm hiểu ở chương trình giáo dục nhà trường. Khi chúng ta dung nạp một lượng thức ăn có tính axit nhất định vào trong cơ thể có thể gây nên một số vấn đề không nhỏ về sức khỏe.
Thông thường axit hòa tan trong nước sẽ tạo được một môi trường dung dịch có độ pH = 7. Độ pH càng thấp thì tính axit càng mạnh. Đồng thời những chất có đặc tính giống axit thì được là chất có tính axit.
Để phân biệt tính kiềm và tính axit chúng ta có thể sử dụng giấy quỳ. Nếu là axit thì giấy quỳ chuyển sang màu đỏ và là bazơ thì giấy quỳ chuyển màu tím. Ngoài ra, còn có các cách phân biệt khác, ví dụ cho phản ứng hóa học với một số chất nào đó. Tuy nhiên điều này chỉ áp dụng với các axit và bazơ cụ thể. Như vậy chúng ta vừa làm rõ gốc axit là gì, phân biệt tính axit và tính kiềm.
thank nhìu nha
Nhưng bn lấy vd về gốc axit và ứng dụng ik
Dựa vào tính linh động của nguyên tử H
Axit có oxi càng nhiều oxi thì càng mạnh
a) \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b) \(n_{O_2}=\dfrac{4,2}{22,4}=0,1875\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,25<--0,1875--->0,125
=> mAg = 26,45 - 0,25.27 = 19,7 (g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al_2O_3}=\dfrac{0,125.102}{0,125.102+19,7}.100\%=39,29\%\\\%m_{Ag}=\dfrac{19,7}{0,125.102+19,7}.100\%=60,71\%\end{matrix}\right.\)
Ag không tác dụng với O2 ở nhiệt độ thường, đk thường
\(a,4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ b,n_{O_2}=\dfrac{4,2}{22,4}=0,1875\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=\dfrac{4}{3}.0,1875=0,25\left(mol\right)\\\Rightarrow \%m_{Al}=\dfrac{0,25.27}{26,45}.100\approx25,52\%\\ \Rightarrow\%m_{Ag}\approx100\%-25,52\%\approx74,48\%\)
Câu 3:
\(a,2KClO_3\rightarrow^{t^o}2KCl+3O_2\\ b,Fe_3O_4+4H_2\rightarrow^{t^o}3Fe+4H_2O\\ c,4NH_3+5O_2\rightarrow^{t^o,xt}4NO+6H_2O\\ d,2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\\ e,8Al+30HNO_3\rightarrow8Al\left(NO_3\right)_3+3N_2O\uparrow+15H_2O\)
Tham khảo
Khi cho đá vôi và Zn vào dd HCl có các phản ứng sau xảy ra:
2HCl + CaCO3 ---> CaCl2 + H2O + CO2
2HCl + Zn ---> ZnCl2 + H2
Số mol HCl ban đầu = 10.200/100.36,5 = 0,548 mol.
Khối lượng 9g là khối lượng hụt đi do CO2 và H2 bay ra.
Gọi x, y tương ứng là số mol của CaCl2 và ZnCl2. Ta có: x + y = nHCl/2 = 0,274 và 44x + 2y = 9
Giải hệ thu được x = 0,2; y = 0,074.
cach nhan biet:
Dựa vào tính chất hóa học, có thể chia thành axit mạnh (tức là khi hòa tan vào nước, độ pH nhỏ hơn 7, càng nhỏ thì tính axit càng mạnh) và axit yếu.Dựa vào nguyên tử oxi cũng chia làm 2 loại, axit có oxi ( như HBr, HI, HF, HCl, H2S…) ...Hoặc có thể phân axit thành axit vô cơ và axit hữu cơ…Axit duoc chia lam 2 loai dua vao goc axit
vd:HCOOH( axit formic)
CH3COOH( axit axetic)
a, Dấu hiệu xảy ra phản ứng là có khí thoát ra nè
b) CTHH của muối: ZnCl2
PTHH: Zn +2 HCl -> ZnCl2 + H2
c) Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ \Leftrightarrow65+73=m_{ZnCl_2}+2\\ \Leftrightarrow m_{ZnCl_2}=136\left(g\right)\)
1.
a) • Khí N2
- tạo nên từ nguyên tố N
- Gồm 2 nguyên tử N
- PTK : 28 đvC
• ZnCl2
- tạo nên từ nguyên tố Zn , Cl
- Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl
- PTK = 136 đvC
2/
a) gọi a là hóa trị của S
Theo quy tắc ta được hóa trị của S = IV
b) gọi b là hóa trị của Cu
Theo quy tắc ta ddc hóa trị của Cu = II
3. a) N2O4
b) Fe2(SO4)3
4/ Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
-
Câu 1 :
a) + Khí Nitơ tạo ra từ 1 nguyên tố hóa học
+ Gồm 2 nguyên tử N trong 1 phân tử N2
+ PTKNito = 2 * 14 = 28 đvC
b) + Kẽm clorua được tạo ra từ 2 nguyên tố hóa học
+ Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl trong 1 phân tử ZnCl2
+ PTKZnCl2 = 65 + 35,5*2 = 136 (đvC)
Câu 2 :
a) Hóa trị của S trong hợp chất SO2 là :
II * 2 : 1 = IV (theo quy tắc hóa trị )
b) Hóa trị của Cu trong hợp chất Cu(OH)2 là :
I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )
1. Bỏ chất đó vào nước, khuấy đều lên, nếu còn lắng đọng chất đó ở dưới bề mặt đáy của nước thì chất đó không tan trong nước, còn nếu hòa tan vào nước và không còn lắng đọng lại thì chất đó tan được trong nước.
2. + Nếu một chất có thể biến đổi thành chất khác như cháy được, phân hủy được... thì ta có thể nhận ra được tính chất hóa học của chất.
1. Ta khuấy đều chất đó cùng với nước. Nếu chất đó đọng dưới đáy thì chất đó không tan trong nước, còn nêú chất đó không đọng lại dưới đáy thì chất đó tan trong nước.
2.Để nhận ra tính chất hóa học của chất ta làm thí nghiệm xem chất đó có biến đổi thành chất khác được hay không.
các muối còn lại bạn làm tương tự . Chú ý hoá trị của kim loại .
lập công thức hóa học theo hóa trị
đọc tên: đối với muối gốc SO4 là sunfat
CO3 là cacbonat
HCO3 hidrocacbonat
PO4 photphat
H2PO4 đihidrophotphat
HPO4 hidrophotphat
Cl với Br thì phải lập công thức rồi theo hóa trị để đọc
S là sunfua
HS là hidrosunfua
vd :Zn3(PO4)2 cân bằng : PO4 hóa trị 3, Zn hóa trị 2
đọc là kẽm photphat
anh ơi link đấy ạ
Cách nhận biết đó là oxit axit là vật đó là phi kim
còn oxit bazo là vật đó kim loại