Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 --> K2SO4 + 2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 + 8H2O
2Fe+2 -2e--> Fe2+3 | x5 |
Mn+7 +5e--> Mn+2 | x2 |
\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{16}{56x+16y}\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
\(\dfrac{16}{56x+16y}\)----------->\(\dfrac{16x}{56x+16y}\)
=> \(\dfrac{16x}{56x+16y}\left(56+35,5.\dfrac{2y}{x}\right)=32,5\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH: Fe2O3
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
0,1--->0,6
=> \(C_M=\dfrac{0,6}{0,12}=5M\)
à còn về câu "muối khan là gì" thì nó là muối không ngậm nước nhé
a) \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b) \(n_{O_2}=\dfrac{4,2}{22,4}=0,1875\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,25<--0,1875--->0,125
=> mAg = 26,45 - 0,25.27 = 19,7 (g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al_2O_3}=\dfrac{0,125.102}{0,125.102+19,7}.100\%=39,29\%\\\%m_{Ag}=\dfrac{19,7}{0,125.102+19,7}.100\%=60,71\%\end{matrix}\right.\)
Ag không tác dụng với O2 ở nhiệt độ thường, đk thường
\(a,4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ b,n_{O_2}=\dfrac{4,2}{22,4}=0,1875\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=\dfrac{4}{3}.0,1875=0,25\left(mol\right)\\\Rightarrow \%m_{Al}=\dfrac{0,25.27}{26,45}.100\approx25,52\%\\ \Rightarrow\%m_{Ag}\approx100\%-25,52\%\approx74,48\%\)
Phản ứng hóa hợp từ 2 hay nhiều chất tạo ra 1 chất
VD: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
Phản ứng phân hủy từ 1 chất tạo ra 2 hay nhiều chất
VD: \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
- Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu
VD : \(4P+5O_2\left(t^o\right)->2P_2O_5\) (từ 2 chất tham gia PƯ chỉ tạo ra duy nhất 1 sản phẩm)
- Phản ứng phân hủy là một phản ứng hóa học mà trong đó một chất tham gia có thể tạo thành hai hay nhiều chất mới.
VD : \(CaCO_3\left(t^o\right)->CaO+CO_2\) ()từ 1 chất tham gia PƯ tạo thành 2 chất sản phẩm )
các muối còn lại bạn làm tương tự . Chú ý hoá trị của kim loại .
lập công thức hóa học theo hóa trị
đọc tên: đối với muối gốc SO4 là sunfat
CO3 là cacbonat
HCO3 hidrocacbonat
PO4 photphat
H2PO4 đihidrophotphat
HPO4 hidrophotphat
Cl với Br thì phải lập công thức rồi theo hóa trị để đọc
S là sunfua
HS là hidrosunfua
vd :Zn3(PO4)2 cân bằng : PO4 hóa trị 3, Zn hóa trị 2
đọc là kẽm photphat
a)
- Sắt bị nam châm hút
- Kali p/ứ mãnh liệt với nước
PTHH: \(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
- Còn lại là Bạc
b)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: NaOH
+) Hóa đỏ: H2SO4
+) Không đổi màu: NaCl
a, _ Trích mẫu thử.
_ Hòa tan các mẫu thử vào nước.
+ Nếu tan, có hiện tượng sủi bọt khí, đó là K.
PT: \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là Fe, Ag. (1)
_ Cho mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm đựng dd HCl loãng.
+ Nếu có khí không màu thoát ra, đó là Fe.
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là Ag.
_ Dán nhãn.
b, _ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là H2SO4.
+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là NaOH.
+ Nếu quỳ tím không đổi màu, đó là NaCl.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
Đặt kim loại cần tìm là B.
\(B_2O_3+6HCl\rightarrow2BCl_3+3H_2O\\ n_{HCl}=\dfrac{54,75.20\%}{36,5}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{oxit}=\dfrac{0,3}{6}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{oxit}=\dfrac{5,1}{0,05}=102=2M_B+3.16\\ \Leftrightarrow M_B=\dfrac{102-48}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow B\left(III\right):Nhôm\left(Al=27\right)\\ \Rightarrow Oxit:Al_2O_3\)
Ta có: \(m_{HCl}=54,75.20\%=10,95\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi: Oxit cần tìm là A2O3.
PT: \(A_2O_3+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2O\)
Theo PT: \(n_{A_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{A_2O_3}=\dfrac{5,1}{0,05}=102\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow2M_A+16.3=102\) \(\Rightarrow M_A=27\left(g/mol\right)\)
⇒ A là Al (nhôm)
Vậy: Oxit cần tìm là Al2O3.
Bạn tham khảo nhé!
Tham khảo: Axit là phân tử hóa học chúng gồm gốc axit và nguyên tử Hydro. Như vậy, khi tách nguyên tử Hydro ra khỏi phân tử hóa học ta sẽ thu về gốc axit. Trên thực tế gốc axit tồn tại rất nhiều nơi, ngay cả trong thực phẩm hàng ngày như chanh, hoa quả,… Thậm chí là nước mà bạn đang uống hàng ngày khi chưa đi qua hệ thống lọc cũng chứa các gốc axit.
Tuy nhiên đây là axit tự nhiên. Thay vì là các chất hóa học do con người tạo ra hay do phản ứng các chất như chúng ta được tìm hiểu ở chương trình giáo dục nhà trường. Khi chúng ta dung nạp một lượng thức ăn có tính axit nhất định vào trong cơ thể có thể gây nên một số vấn đề không nhỏ về sức khỏe.
Thông thường axit hòa tan trong nước sẽ tạo được một môi trường dung dịch có độ pH = 7. Độ pH càng thấp thì tính axit càng mạnh. Đồng thời những chất có đặc tính giống axit thì được là chất có tính axit.
Để phân biệt tính kiềm và tính axit chúng ta có thể sử dụng giấy quỳ. Nếu là axit thì giấy quỳ chuyển sang màu đỏ và là bazơ thì giấy quỳ chuyển màu tím. Ngoài ra, còn có các cách phân biệt khác, ví dụ cho phản ứng hóa học với một số chất nào đó. Tuy nhiên điều này chỉ áp dụng với các axit và bazơ cụ thể. Như vậy chúng ta vừa làm rõ gốc axit là gì, phân biệt tính axit và tính kiềm.
thank nhìu nha
Nhưng bn lấy vd về gốc axit và ứng dụng ik