Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hợp chất được chia thành hai loại là:
A. Kim loại và phi kim
B. Đơn chất và hợp chất
C. Vô cơ và hữu cơ
D. Nguyên tử và phân tử
Glucozơ tạo nên từ C, H, O là hợp chất A. vô cơ. B. khí. C. hữu cơ. D. lỏng.
a) \(M_{axit.malic}=\dfrac{67}{0,5}=134\left(g/mol\right)\)
b) \(d_{axit.malic/H_2}=\dfrac{134}{2}=67\)
c) \(m_C:m_H:m_O=35,82\%:4,48\%:59,7\%\)
=> \(n_C:n_H:n_O=\dfrac{35,82}{12}:\dfrac{4,48}{1}:\dfrac{59,7}{16}=4:6:5\)
=> CTPT: (C4H6O5)n
Mà M = 134
=> n = 1
=> CTPT: C4H6O5
d) Gọi số mol (NH2)2CO là a (mol)
=> nH = 4a (mol) (1)
\(n_{C_4H_6O_5}=\dfrac{40,2}{134}=0,3\left(mol\right)\)
=> nH = 1,8 (mol) (2)
(1)(2) => a = 0,45 (mol)
=> \(m_{\left(NH_2\right)_2CO}=0,45.60=27\left(g\right)\)
a) Vì tỉ khối của A so với oxi là 2
=> dA/O2 = 2
=> MA = 2 x 32 = 64 (g/mol)
b) Gọi công thức hóa học của A là RO2
=> NTKR + 2NTKO = 64
=> NTKR = 32
=> R là lưu huỳnh (S)
=> Công thức hóa học của A là SO2
C
C. hữu cơ
Glucozơ xuất hiện trong hầu hết các bộ phận của thực vật,