Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Có 4 trường hợp một điểm nằm giữa hai điểm khác là :
- Điểm B nằm giữa A và C ;
- Điểm B nằm giữa A và D;
-Điểm C nằm giữa A và D;
-Điểm C nằm giữa B và D;
a) Có 4 trường hợp một điểm nằm giữa hai điểm khác là :
- Điểm B nằm giữa A và C ;
- Điểm B nằm giữa A và D;
-Điểm C nằm giữa A và D;
-Điểm C nằm giữa B và D;
b, Có 1 nhóm ba điểm không thẳng hàng
a A B C D O
a) Có 4 trường hợp một điểm nằm giữa hai điểm khác là :
- Điểm B nằm giữa A và C ;
- Điểm B nằm giữa A và D;
-Điểm C nằm giữa A và D;
-Điểm C nằm giữa B và D;
b) Có 6 nhóm ba điểm không thẳng hàng là :
(O,A,B);(O,A,C);(O,A,D);(O,B,C);(O,B,D) và (O,C,D).
Lưu ý : Bạn sẽ dễ dàng nhận thấy điểm B nằm giữa A và C nhưng bạn có thể bỏ sót trường hợp B nằm giữa A và D. Để khắc phục tình trạng trên bạn cần nhớ trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
clgdfhgsdfvfúgtfáhfdygzfggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggg
Ta có hình vẽ:
a A B C D E
a) Các bộ 3 điểm thẳng hàng là: (A,B,C) ; (A,B,D) ; (A,B,E) ; (A,C,D) ; (A,C,E) ; (A,D,E) ; (A,D,E) ; (B,C,D) ; (B,C,E) ; (B,D,E) ; (C,D,E)
b) Các trường hợp 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại là:
+ Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C
+ Điểm B nằm giữa 2 điểm A và D
+ Điểm B nằm giữa 2 điểm A và E
+ Điểm C nằm giữa 2 điểm A và D
+ Điểm C nằm giữa 2 điểm B và D
+ Điểm C nằm giữa 2 điểm A và E
+ Điểm C nằm giữa 2 điểm B và E
+ Điểm D nằm giữa 2 điểm A và E
+ Điểm D nằm giữa 2 điểm B và E
+ Điểm D nắm giữa 2 điểm C và E
bài 1\
qua 2 điểm ta vẽ được 1 đường thẳng.
chọn 1 điểm bất kì trong n điểm. qua điểm đó và (n-1) điểm còn lại ta có (n-1) đường thẳng. làm như vậy với n điểm thì về được n.(n-1) duông thắng. nhưng như vậy số đường thẳng đã được tính 2 lần nên thực chất số đường thẳng có là n.(n-1):2=435 đường thẳng
suy ra n.(n-1)=435x2
n.(n-1)=870
n.(n-1)=30x29
suy ra n=30
vay có 30 diểm
Lấy 1 điểm trong n điểm đã cho nối với n-1 điểm còn lại ta được n-1 đường thẳng.
Làm như vậy với n điểm ta được: n(n-1) đường thẳng.
Mà mỗi đường thẳng được tính 2 lần.
=> Số đường thẳng thực tế là: \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)
Mà có 435 đường thẳng tạo thành.
=> \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)= 435
n(n-1) = 870.
Mà 870=30.29
=> n=30