Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
Với \(m=-1\) pt trở thành: \(x^2+4x-2=0\)
\(\Delta'=4+2=6>0\) nên pt có 2 nghiệm pb:
\(x_1=-2+\sqrt{6}\) ; \(x_2=-2-\sqrt{6}\)
b.
\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m^2-3\right)=-2m+4\ge0\Rightarrow m\le2\)
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=m^2-3\end{matrix}\right.\)
\(x_1\left(x_1-x_2\right)+x_2^2=33\)
\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2-x_1x_2=33\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2=33\)
\(\Leftrightarrow4\left(m-1\right)^2-3\left(m^2-3\right)=33\)
\(\Leftrightarrow m^2-8m-20=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=10>2\left(loại\right)\\m=-2\end{matrix}\right.\)
a.
Với \(m=3\) pt trở thành: \(2x^2+5x+2=0\)
\(\Delta=5^2-4.2.2=9>0\) nên pt có 2 nghiệm phân biệt:
\(x_1=\dfrac{-5+\sqrt{9}}{2.2}=-\dfrac{1}{2}\)
\(x_2=\dfrac{-5-\sqrt{9}}{2.2}=-2\)
b.
\(\Delta=\left(2m-1\right)^2-8\left(m-1\right)=4m^2-12m+9=\left(2m-3\right)^2\ge0;\forall m\)
Phương trình luôn có 2 nghiệm với mọi m
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{2m-1}{2}\\x_1x_2=\dfrac{m-1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(4x_1^2+2x_1x_2+4x_2^2=1\)
\(\Leftrightarrow4\left(x_1^2+2x_1x_2+x_2^2\right)-6x_1x_2=1\)
\(\Leftrightarrow4\left(x_1+x_2\right)^2-6x_1x_2=1\)
\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)^2-3\left(m-1\right)=1\)
\(\Leftrightarrow4m^2-7m+3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
Ptr hoành độ của `(P)` và `(d)` là:
`x^2=-5x-3m+1`
`<=>x^2+5x+3m-1=0` `(1)`
Để `(P)` cắt `(d)` tại `2` điểm phân biệt thì ptr `(1)` có `2` nghiệm phân biệt
`=>\Delta > 0`
`<=>5^2-4(3m-1) > 0`
`<=>25-12m+4 > 0`
`<=>m < 29/12`
`=>` Áp dụng Viét có: `{(x_1+x_2=-b/a=-5),(x_1.x_2=c/a=3m-1):}`
Ta có: `[x_1 ^2]/[x_2]-[x_2 ^2]/[x_1]+3=75/[x_1.x_2]`
`<=>[x_1 ^3-x_2 ^3]/[x_1.x_2]+[3x_1.x_2]/[x_1.x_2]=75/[x_1.x_2]`
`=>(x_1-x_2)(x_1 ^2+x_1.x_2+x_2 ^2)+3x_1.x_2=75`
`<=>(x_1-x_2)[(x_1+x_2)^2-x_1.x_2]+3x_1.x_2=75`
`<=>(x_1-x_2)[(-5)^2-3m+1]+3(3m-1)=75`
`<=>(x_1-x_2)(26-3m)=78-9m`
`<=>x_1-x_2=[3(26-3m)]/[26-3m]`
`<=>x_1-x_2=3`
Kết hợp với `x_1+x_2=-5`
Giải hệ `=>{(x_1=-1),(x_2=-4):}`
Thay vào `x_1.x_2=3m-1` có:
`-1.(-4)=3m-1`
`<=>m=5/3` (t/m)
\(b,\dfrac{\sqrt{12}-\sqrt{6}}{\sqrt{30}-\sqrt{15}}=\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{15}\left(\sqrt{2}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{6}}{\sqrt{15}}=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{5}}\)
\(d,\dfrac{ab-bc}{\sqrt{ab}-\sqrt{bc}}=\dfrac{\left(\sqrt{ab}-\sqrt{bc}\right)\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}\right)}{\left(\sqrt{ab}-\sqrt{bc}\right)}=\sqrt{ab}+\sqrt{bc}=\sqrt{b}\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)\)
\(e,\left(a\sqrt{\dfrac{a}{b}+2\sqrt{ab}}+b\sqrt{\dfrac{a}{b}}\right)\sqrt{ab}\)
\(=a\left(\sqrt{\dfrac{a}{b}+\dfrac{2b.\sqrt{ab}}{b}}+b\sqrt{\dfrac{a}{b}}\right)\sqrt{ab}\)
\(=a\sqrt{a}\sqrt{a+2b\sqrt{ab}}+b\sqrt{a^2}\)
\(=a\sqrt{a^2+2ab\sqrt{ab}}+ab\)
\(=a\left(\sqrt{a^2+2ab\sqrt{ab}}+b\right)\)
\(f,\left(\dfrac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\left(\dfrac{1+a\sqrt{a}}{1+\sqrt{a}}-\sqrt{a}\right)\)
\(=\left(a+\sqrt{a}+1+\sqrt{a}\right)\left(a-\sqrt{a}+1-\sqrt{a}\right)\)
\(=\left(a+2\sqrt{a}+1\right)\left(a-2\sqrt{a}+1\right)\)
\(=\left(\sqrt{a}+1\right)^2\left(\sqrt{a}-1\right)^2\)
\(=\left(a-1\right)^2=a^2-2a+1\)
a: Thay x=2 và y=0 vào (d), ta được:
-n+3+4=0
=>1-n=0
hay n=1
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2-2x+n-3=0\)
\(\Delta=\left(-2\right)^2-4\cdot1\cdot\left(n-3\right)=-4n+12+4=-4n+16\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4n+16>0
hay n<4
\(\sqrt{\left(24+8\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(9-4\sqrt{5}\right)^2}=24+8\sqrt{5}-9+4\sqrt{5}=15+12\sqrt{5}\)
\(\sqrt{\left(17-12\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(9+4\sqrt{2}\right)^2}=17-12\sqrt{2}+9+4\sqrt{2}=26-8\sqrt{2}\)
\(\sqrt{\left(6-4\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(22-12\sqrt{2}\right)^2}=6-4\sqrt{2}+22-12\sqrt{2}=28-16\sqrt{2}\)
\(ô,\\ \Rightarrow24+8\sqrt{5}-\sqrt{\left(9-4\sqrt{5}\right)^2}\\ \Rightarrow24+8\sqrt{5}-\left(9-4-\sqrt{5}\right)\\ \Rightarrow24+8\sqrt{5}-9+4\sqrt{5}\\ \Rightarrow15+8\sqrt{5}+4\sqrt{5}\\ \Rightarrow15+12\sqrt{5}\)
\(ơ,\\ g\left(17-12\sqrt{2}\right)+\sqrt{\left(9+4\sqrt{2}\right)^2}\\ \Rightarrow g\left(17-12\sqrt{2}\right)+\sqrt{\left(9+4+\sqrt{2}\right)^2}\\ \Rightarrow\left(17-12\sqrt{2}\right)g+\sqrt{\left(9+4\sqrt{2}\right)^2}\\ \Rightarrow\left(17-12\sqrt{2}\right)g+9+4\sqrt{2}\)
\(u,\\ 6-4\sqrt{2}+\sqrt{\left(22-12\sqrt{2}\right)}^2\\ \Rightarrow6-4\sqrt{2}+22-12\sqrt{2}\\ \Rightarrow28-4\sqrt{2}-12\sqrt{2}\\ \Rightarrow28-16\sqrt{2}\)
a: Ta có: ΔOCD cân tại O
mà OH là đường cao
nên H là trung điểm của CD
Xét tứ giác OCBD có
H là trung điểm chung của OB và CD
=>OCBD là hình bình hành
Hình bình hành OCBD có OC=OD
nên OCBD là hình thoi
b: Xét ΔOCM vuông tại C có CH là đường cao
nên \(OH\cdot OM=OC^2\)
=>\(OH\cdot OM=OC\cdot OC\)
c: Ta có: ΔOCD cân tại O
mà OM là đường cao
nên OM là phân giác của góc COD
Xét ΔCOM và ΔDOM có
OC=OD
\(\widehat{COM}=\widehat{DOM}\)
OM chung
Do đó: ΔCOM=ΔDOM
=>\(\widehat{OCM}=\widehat{ODM}\)
mà \(\widehat{OCM}=90^0\)
nên \(\widehat{ODM}=90^0\)
=>DM\(\perp\)OD
Ta có: OCBD là hình thoi
=>OD//BC
Ta có: BC//OD
OD\(\perp\)DM
Do đó; CB\(\perp\)DM
Xét (I) có
ΔBEM nội tiếp
BM là đường kính
Do đó: ΔBEM vuông tại E
=>BE\(\perp\)EM tại E
=>BE\(\perp\)CM tại E
Xét ΔCDM có
CB,MH là các đường cao
CB cắt MH tại B
Do đó: B là trực tâm của ΔCDM
=>DB\(\perp\)CM
mà BE\(\perp\)CM
và DB,BE có điểm chung là B
nên D,B,E thẳng hàng
OCBD là hình thoi
=>BC=BD
=>ΔBCD cân tại B
=>\(\widehat{BCD}=\widehat{BDC}\)
Ta có: OCBD là hình thoi
=>BO là phân giác của góc CBD
=>\(\widehat{CBO}=\widehat{DBO}\)
Ta có: IB=IE
=>ΔIBE cân tại I
=>\(\widehat{IBE}=\widehat{IEB}\)
mà \(\widehat{IBE}=\widehat{HBD}\)(hai góc đối đỉnh)
nên \(\widehat{IEB}=\widehat{HBD}\)
=>\(\widehat{IEB}=\widehat{CBO}\)
Xét tứ giác CHBE có \(\widehat{CHB}+\widehat{CEB}=90^0+90^0=180^0\)
nên CHBE là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{HCB}=\widehat{HEB}\)
Ta có: \(\widehat{IEH}=\widehat{IEB}+\widehat{HEB}\)
\(=\widehat{HCB}+\widehat{CBH}=90^0\)
=>HE là tiếp tuyến của (I)
a) Với x>0,x\(\ne\)9
\(Q=\left(\dfrac{1}{x-3\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-3\right)^2}=\left(\dfrac{1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\right).\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)^2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}\)
b)Với x>0,x\(\ne\)9
\(Q< 0< =>\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}< 0\)
\(< =>\sqrt{x}-3< 0\left(Vì\sqrt{x}>0\right)\)
\(< =>\sqrt{x}< 3\)
\(< =>x< 9\)
Kết hợp với ĐKXĐ ta được
0<x<9