K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2022

tách nhỏ câu hỏi ra bạn

c: \(=4\sqrt{5}+4\sqrt{3}-4\sqrt{3}-2\sqrt{5}=2\sqrt{5}\)

Câu 19:

19.1

Xét (O) có

CM là tiếp tuyến

CA là tiếp tuyến
Do đó: CM=CA và OC là tia phân giác của góc MOA(1)

Xét (O) có

DM là tiếp tuyến

DB là tiếp tuyến

Do đó: DM=DB và OD là tia phân giác của góc MOB(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{COD}=\widehat{COM}+\widehat{DOM}=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

19.2 CM+MD=DC

mà CM=CA

và MD=DB

nên DC=CA+BD

19.3

Xét ΔCOD vuông tại O có OM là đường cao

nên \(OM^2=MC\cdot MD\)

\(\Leftrightarrow R^2=AC\cdot BD\)

Vậy: Tích ACxBD không đổi

28 tháng 5 2019

GIup minh di ma!

28 tháng 5 2019

Làm ơn có ai giúp mìn vs! Mìn sắp toi rùi !

NV
2 tháng 6 2021

Pitago cho tam giác vuông ABM vuông tại M:

\(BM=\sqrt{AB^2-AM^2}=3\)

Hệ thức lượng tam giác vuông ABC: 

\(AB^2=BM.BC\Rightarrow BC=\dfrac{AB^2}{BM}=\dfrac{25}{3}\)

\(\Rightarrow CM=BC-BM=\dfrac{16}{3}\)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\dfrac{20}{3}\)

12 tháng 3 2017

1/ đường kính 4,8dm => bán kính 2,4dm

Diện tích hình tròn là: r^2 x 3,14 = 2,4^2 x 3,14 = 18,0864( dm2)

2/ Ta có 153,86 = r^2 x 3,14 => r = 7 => đường kính 14cm

Chu vi hình tròn la: d x 3,14 = 14 x 3,14 = 43,96 cm
 

Bài 35: 

b) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{5;2\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{x+2}{x-5}+3=\dfrac{6}{2-x}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2}{x-5}+3-\dfrac{6}{2-x}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2}{x-5}+3+\dfrac{6}{x-2}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-5\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{3\left(x-5\right)\left(x-2\right)}{\left(x-5\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{6\left(x-5\right)}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}=0\)

Suy ra: \(x^2-4+3\left(x^2-7x+10\right)+6x-30=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4+3x^2-21x+30+6x-30=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-15x-4=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-16x+x-4=0\)

\(\Leftrightarrow4x\left(x-4\right)+\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(4x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\4x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\4x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{1}{4}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{4;-\dfrac{1}{4}\right\}\)

Bài 36: 

a) Ta có: \(\left(3x^2-5x+1\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(3x^2-5x+1\right)=0\)

mà \(3x^2-5x+1>0\forall x\)

nên (x-2)(x+2)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={2;-2}