K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2021

kiểu gì cũng không bao giờ có ai trả lời luôn

3 tháng 2 2021

Bạn chia đề nhỏ ra nhé!

27 tháng 8 2021

a, \(\sqrt{\dfrac{\sqrt{5}-2}{\sqrt{5}+2}}+\sqrt{\dfrac{\sqrt{5}+2}{\sqrt{5}-2}}\\ =\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}{\left(\sqrt{5}+2\right)\left(\sqrt{5}-2\right)}}+\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{5}+2\right)^2}{\left(\sqrt{5}+2\right)\left(\sqrt{5}-2\right)}}\)

   \(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\right)^2}\)

   \(=\sqrt{5}-2+\sqrt{5}+2\\ =2\sqrt{5}\)

b: Ta có: \(\dfrac{2\sqrt{3}-\sqrt{6}}{1-\sqrt{2}}+\dfrac{3}{3-\sqrt{6}}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{6}\left(1-\sqrt{2}\right)}{1-\sqrt{2}}+\dfrac{3\left(3+\sqrt{6}\right)}{3}\)

\(=-\sqrt{6}+3+\sqrt{6}\)

=3

9 tháng 1 2020

lm đc hết trừ câu c

Bài 86:

a: Ta có: \(Q=\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{a-1-a+4}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{3}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}\)

b: Để Q>0 thì \(\sqrt{a}-2>0\)

hay a>4

Hình a: 60 độ

Hình b: 90 độ

Hình c: 180 độ

Hình d: 120 độ

18 tháng 2 2022

a, (P) đi qua M(-3;18) 

<=> \(-18=9a\Leftrightarrow a=-2\)

Vậy với a = -2 thì (P) đi qua M(-3;18) 

b, bạn tự vẽ 

9 tháng 5 2018

Tìm số nghiệm của PT thì mình biết chứ mấy cái tìm Min hay Max thì bạn xem đây nhé: https://cunghoctot.vn/Lesson/Detail/ki-nang-tim-gtnn-va-gtln-bang-3095

Tìm số nghiệm có 2 dạng:

1 là tìm nghiệm của PT bậc nhất

2 là tìm nghiệm của PT bậc 2 hoặc cao hơn

Đối với PT bậc nhất: VD: \(2x+5=6\)

Bạn bấm vào máy \(2x+5=6\) (đừng nói là bạn cũng không biết ghi nhé ^-^ )

Sau đó bấm các phím: SHIFT + CALC (tức là giải PT : SOLVE)

Màn hình sẽ hiện ra dòng chữ: Solve for X

Bạn ấn dấu "=" máy sẽ giải PT đó và cho ra kết quả

\(X=0.5\) (bạn không cần quan tâm đến dòng \(L-R=0\) đâu nhé, vì đó là phần lên cấp 3 mới học)

Giờ đến PT bậc 2

Bạn cũng có thể làm các bước như vừa rồi nếu PT có nghiệm kép

Còn muốn chắc chắn thì làm như sau:

Bạn bấm các phím: MODE + 5:EQN

Đến đây có 4 số 1 2 3 4:

Số 1 dùng cho giải hệ phương trình

Số 2 dùng để giải PT có 3 ẩn

Số 3 dùng để giải PT bậc 2

Số 4 dùng để giải PT bậc 3

Đối với số 1, bạn chỉ cần bấm các số vào và dùng dấu "=" để máy ghi nhớ

VD: \(\begin{cases}3x+y=3\\2x-y=7\end{cases}\)

Bạn bấm như sau (Từ trái sang phải nhé): \(1a=3\) ; \(1b=1\) ; \(1c=3\) ; \(2a=2\) ; \(2b=-1\) ; \(2c=7\)

Rồi bấm dấu "=", sẽ ra được: \(x=2\)\(y=-3\)

Đó là đối với hệ phương trình có nghiệm, còn với vô số nghiệm thì nó sẽ ra dòng chữ: Infinite Sol và với vô nghiệm là: No-Solution

Đối với số 2, thì bạn cũng làm tương tự như với số 1

Đối với số 3, bạn cũng làm như bình thường

Nhập số vào, bấm dấu"="

Đến đây màn hình sẽ ra kết quả:

Nếu có \(x_1,x_2\) (tức là bấm dấu "=" rồi bấm thêm 1 lần nữa) thì PT có 2 nghiệm

Nếu chỉ ghi \(x\) thì PT có nghiệm kép

Nếu ra \(x_1,x_2\) nhưng lại ra số có chữ "i" trong đó tức là PT vô nghiệm (VD: \(x_1=-\dfrac{1}{3}+\dfrac{\sqrt{2}}{3}i\) ; \(x_2=-\dfrac{1}{3}-\dfrac{\sqrt{2}}{3}i\) )

Đối với số 4 thì cũng tương tự như các số trên