K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3.2:

a: ta có: |x+9|=2x

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\\left(2x\right)^2-\left(x+9\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\left(2x-x-9\right)\left(2x+x+9\right)=0\end{matrix}\right.\)

=>x=9

b: ta có: \(\left|5x\right|=3x-2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{2}{3}\\\left(5x-3x+2\right)\left(5x+3x-2\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{2}{3}\\\left(2x+2\right)\left(8x-2\right)=0\end{matrix}\right.\)

hay \(x\in\varnothing\)

c: Ta có: \(\Leftrightarrow\left|x+6\right|=2x+9\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-\dfrac{9}{2}\\\left(2x+9-x-6\right)\left(2x+9+x+6\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=-\dfrac{9}{2}\\\left(x+3\right)\left(3x+15\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=-3\)

d: \(\Leftrightarrow\left|2x-3\right|=21-x\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< =21\\\left(21-x-2x+3\right)\left(21-x+2x-3\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< =21\\\left(24-3x\right)\left(x+18\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{8;-18\right\}\)

20 tháng 7 2017

Vẽ Oz // Ax

=> \(\widehat{xAO}=\widehat{AOz}\left(soletrong\right)=50^0\)

Ta có: \(\widehat{AOz}+\widehat{zOB}=\widehat{AOB}\)

hay \(50^0+\widehat{zOB}=80^0\)

\(\widehat{zOB}=80^0-50^0\)

=> \(\widehat{zOB}=30^0\)

Vì Ax // Oz

mà Ax // By

=> Oz // By

=> \(\widehat{OBy}=\widehat{zOB}\left(soletrong\right)=30^0\)

=> \(\widehat{OBy}=30^0\)

6 tháng 9 2019

O=AB la gi vay ban , ban noi ro ra dc ko ?

6 tháng 9 2019

mk đánh thiếu O=AC giao BD xl bn

30 tháng 4 2018

Đề văn cảm nhận  bài thơ bạn đến chơi nhà

30 tháng 4 2018

lớp 7 nha mấy bn

20 tháng 10 2016

Bài 3:

Giải:

Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C là a, b, c ( a,b,c\(\in\)N* )

Ta có: \(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}\) và a + b - c = 25

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}=\frac{a+b-c}{7+8-9}=\frac{24}{6}=4\)

+) \(\frac{a}{7}=4\Rightarrow a=28\)

+) \(\frac{b}{8}=4\Rightarrow b=32\)

+) \(\frac{c}{9}=4\Rightarrow c=36\)

Vậy lớp 7A có 28 học sinh

lớp 7B có 32 học sinh

lớp 7C có 36 học sinh

19 tháng 4 2017

để x^4+2.x^2 +1 nhỏ nhất thì x=0 nên giá trị của biểu thức này là 0^4+2.0^2+1=1

nếu x= là số âm thì nó có ss mũ chẵn nên ko bao giờ có chuyện biểu thức đó nhỏ nhất

19 tháng 4 2017

Do x4\(\ge\)0 (\(\forall\)x)

2x2\(\ge\)0 (\(\forall\)x).

Do đó:x4+2x2\(\ge\)0 (\(\forall\)x)

Suy ra: x4+2x2+1\(\ge\)1 (\(\forall\)x)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)x4=0 và 2x2=0

suy ra x=0

Vậy giá trị nhỏ nhất của đa thức là 1

\(\Leftrightarrow\)x=0

9 tháng 10 2017

à cái này có đáp án nè mở ra mà tham khảo

10 tháng 10 2017

thế thì nói làm j nữa gấu

5 tháng 10 2015

a/ P=1-1/2+1/3-1/4+....+1/199-1/200

= 1+1/2+1/3+1/4+1/5+...+1/200 - 2.(1/2+1/4+...+1/200)

= 1+1/2+1/3+1/4+1/5+...+1/200 - 1-1/2-1/3-...-1/100

=1/101+1/102+...+1/200

b/ k-k/2+ k/3- k/4+...+k/199-k/200

=k+k/2+k/2+...+k/199+k/200 -2(k/2+k/4+k/6+...+k/200)

=k+k/2+k/2+...+k/199+k/200-k-k/2-k/3-...-k/100

=k/101+k/102+...+k.200

12 tháng 2 2017

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{b+c-3}{a}=\frac{a+c-5}{b}=\frac{a+b+7}{c}=\frac{b+c-3+a+c-5+a+b+7}{a+b+c}=\frac{2\left(a+b+c\right)-1}{a+b+c}=2-\frac{1}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow2-\frac{1}{a+b+c}=\frac{1}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{a+b+c}=2\)

\(\Rightarrow a+b+c=1\)

12 tháng 2 2017

@Nguyễn Huy Tú giờ thì giúp nhé