Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Trường hợp vật rắn có kích thước nhỏ hơn BCĐ ( Bình chia độ )
- Dụng cụ :
1. BCĐ ( Bình chia độ )
2. Vật rắn nhỏ hơn BCĐ
3. Nước
Thực hành :
- Ước lượng bình chia độ : Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN phù hợp
Bắt đầu :
B1 : Đổ nước vào BCĐ, đọc thể tích nước lúc đầu là V1
B2 : Thả chìm vật rắn vào BCĐ, đọc thể tích nước lúc sau là V2
B3 : Thể tích vật rắn : VV = V2 - V1
* Trường hợp vật rắn có kích thước lớn hơn BCĐ ( Bình Chia Độ )
- Dụng cụ :
1. Bình tràn
2. Vật rắn lớn hơn BCĐ
3. Nước
4. Bình Chia độ
5. Ca chứa
LÍ DO CHỌN BÌNH TRÀN : VÌ MIỆNG BCĐ NHỎ HƠN MIỆNG BT NÊN TA SẼ SỬ DỤNG BÌNH TRÀN
- Thực hành :
Ước lượng BCĐ ( Bình Chia Độ ) : Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN phù hợp
Bắt đầu :
B1 : Đổ nước vào bình tràn ( ngang miệng vòi )
B2 : Thả chìm vật rắn vào bình tràn, nước tràn ra ca chứa
B3 : Đổ nước vào BCĐ, thể tích nước trong BCĐ là thể tích vật rắn
Bạn cứ áp dụng cách này mà làm nhé
Tham khảo:
– Lực được biểu diễn dưới dạng vectơ có phương và chiều không cố định.
– Để đo độ lớn lực tác dụng chúng ta cần sử dụng thiết bị chuyên dụng là lực kế.
– Đơn vị đo của lực là Newton hay còn được ký hiệu là N.
– Gốc của lực sẽ được xác định tại điểm đặt lực.
- Đơn vị đo lực là: Newton (viết tắt là N)
- Dụng cụ đo lực là lực kế.
Cách sử dụng lức kế là
- Điều chỉnh kim chỉ thị nằm đúng vạch 0.
- Treo vật vào 1 móc của lực kế.
- Cầm vỏ lực kế, đặt lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo.
- Đọc và ghi kết quả, chữ số cuối cùng của kết quả đo theo ĐCNN của lực kế
Tk
– Lực được biểu diễn dưới dạng vectơ có phương và chiều không cố định.
– Để đo độ lớn lực tác dụng chúng ta cần sử dụng thiết bị chuyên dụng là lực kế.
– Đơn vị đo của lực là Newton hay còn được ký hiệu là N.
– Gốc của lực sẽ được xác định tại điểm đặt lực.
- Đơn vị đo lực là: Newton (viết tắt là N)
- Dụng cụ đo lực là lực kế.
Cách sử dụng lức kế là
- Điều chỉnh kim chỉ thị nằm đúng vạch 0.
- Treo vật vào 1 móc của lực kế.
- Cầm vỏ lực kế, đặt lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo.
- Đọc và ghi kết quả, chữ số cuối cùng của kết quả đo theo ĐCNN của lực kế
Khi trời nóng , sẽ có 1 lượng nhiệt rất lớn chiếu vào mái tôn , nếu như mái tôn thẳng băng thì sẽ làm cho các cây đinh bung ra . Khi để dạng lượn sóng thì có đủ diện tích để dãn nở .
Chúc bạn học tốt!
Vì khi nhiệt độ tăng (giảm), mái tôn có hình lượn sóng có thể dãn nở vì nhiệt mà không có lực cản. Nếu tôn thẳng thì khi gặp nhiệt độ tăng (giảm), mái tôn gặp lực cản là đinh thì sẽ gây ra những lực lớn như cong tôn, hư tôn,...
????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????
Gọi quãng đường ca nô đi xuôi dòng lần lượt là \(s_1\) và \(s_2\).
Thời gian ca nô đi xuôi dòng và ngược dòng lần lượt là \(t_1\) và \(t_2\).
Vận tốc đi xuôi dòng là:
\(v_1=22,5+2,5=25\) (km/h)
Vận tốc đi ngược dòng là:
\(v_2=22,5-2,5=20\) (km/h)
Ta có:
\(s_1=v_1t_1=25t_1\)
\(s_2=v_2t_2=20t_2\)
Theo bài ra:
\(s_1+s_2=115\) (km) và \(t_1+t_2=5\) (h)
\(\Rightarrow25t_1+20\left(5-t_1\right)=115\)
\(\Rightarrow t_1=3\) (h)
\(\Rightarrow s_1=25.3=75\) (km)
Vậy ca nô đi xuôi dòng 75 km.
Cô ơi ! Cô có thể giải thích giúp em từ::
25t1 + 20(5 -t1) = 115
ra t1 = 3 h
Được ko cô :)
Có thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi đc ko?Vì sao?Giups mk vs :)))))))))))
Không thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi. Vì nhiệt kế y tế chỉ có nhiệt độ từ 35 độ C => 42 độ C. Mà nhiệt độ nước đang sôi khoảng 80-100 độ C. Nên vì thế nhiệt kế y tế không thể đo nhiệt độ nước đang sôi
Không được, vì nhiệt độ nước đang sôi cao hơn giới hạn nhiệt độ của nhiệt kế y tế
Khi trồng chuối( hoặc trồng mía)người ta phải phạt bớt lá để giảm bớt sự bay hơi,làm cây ít bị mất nước(do lúc mới trồng chuối rễ chuối còn chưa phát triển khỏe mạnh nên không thể hút nước được)
Khi trồng chuối hay mía, người ta phải phạt bớt lá để giảm sự bay hơi, làm cây ít bị mất nước hơn.