Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a: Để hàm số đồng biến thì m-5>0
hay m>5
b: Để hàm số nghịch biến thì m-5<0
hay m<5
a) thay m=2 vào pt (1) ta có
\(x^2-3x+2=0\)
<=>\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)
<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)
b)để pt (1) có 1 nghiệm
<=>\(\Delta=0\)
<=>9-4m=0
<=>m=\(\dfrac{9}{4}\)
KL: vậy để pt (1) có 1 nghiệm thì m=\(\dfrac{9}{4}\)
c)để pt có 2 nghiệm pb thì \(\Delta>0\)
<=>9-4m>0
<=>m<\(\dfrac{9}{4}\)
áp dụng định lý Vi-ét ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3\\x_1x_2=m\end{matrix}\right.\)
theo đề bài ta có \(x_1^3x_2+x_1x_2^3-2x_1^2x_2^2=5\)
<=>\(x_1x_2\left(x_1+x_2\right)^2-4x^2_1x^2_{2^{ }}=5\)
<=>\(9m-4m^2=5\)
<=>\(4m^2-9m+5=0\)
<=>\(\left(m-1\right)\left(4m-5\right)=0\)
<=>\(\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)
KL: vậy với m =1 hoặc m=\(\dfrac{5}{4}\) thì pt có 2 nghiệm pb thỏa yêu cầu đề bài
\(P=\dfrac{\left(\sqrt{x}\right)^3+\left(\sqrt{y}\right)^3}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(x-\sqrt{xy}+y\right)}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\left(x-2\sqrt{xy}+y\right)\)
\(=x-\sqrt{xy}+y-x+2\sqrt{xy}-y\)
\(=\sqrt{xy}\)
c: \(=4\sqrt{5}+4\sqrt{3}-4\sqrt{3}-2\sqrt{5}=2\sqrt{5}\)
ĐKXĐ: \(x>0;x\ne1\)
\(\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right).\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\right)\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\right).\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)
\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right).\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)
\(=\left(\dfrac{x+\sqrt{x}-2-x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right).\dfrac{1}{\sqrt{x}}=\dfrac{2}{x-1}\)
Bạn tự vé hình nhé! Có 2 cách để vẽ hình
Mình giải câu (d) cho bạn nhé
Ta có: \(\hept{\begin{cases}2S_{\Delta MAN}=MQ\cdot AN\\2S_{\Delta MBN}=MP\cdot BN\end{cases}}\)
Cộng vế với vế ta được \(2S_{\Delta MAN}+2S_{\Delta MBN}=MQ\cdot AN+MP\cdot BN\)
Ta lại có:
\(2S_{\Delta MAN}+2S_{\Delta MBN}=2\left(S_{\Delta MAN}+S_{\Delta MBN}\right)=2\cdot\frac{AB\times MN}{2}=AB\cdot MN\)
Vậy \(MQ\cdot AN+MP\cdot BN=AB\cdot MN\)
Mà AB không đổi nên tích AB x MN lớn nhất
<=> MN lớn nhất
<=> MN là đường kính
<=> M là điểm chính giữa cung AB
:v
mờ mà vẫn xem đc mà bn