Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja&uact=8&ved=0ahUKEwiZ9sz98r7SAhVBSpQKHeHcDQcQFggXMAA&url=https%3A%2F%2Fhoc24.vn%2Fhoi-dap%2Fquestion%2F170451.html&usg=AFQjCNEUH99CU0WKikWPhrs4TaMyiQcJWw&sig2=GZbqDEwyknnYhfsBL7HeGQ
1. vùng dưới đồi
2.tuyến yên
3. tuyển tụy
4. tuyến giáp
5.tuyến cận giáp
6.tuyến ức
7.tuyến thượng thận
8. thận
9. tuyến tụy
10. buồng trứng(tuyến sinh dục)
11. tử cung(tuyến sinh dục)
12.tinh hoàn( tuyến sinh dục)
bài 2.
hình 1: tuyến giáp
hình 2:tuyến tụy
hình 3: tuyến yên
hình 4: tuyến ức
hình 5: tuyến thượng thận
hình 6: buồng trứng
hình 7: tinh hoàn
minh giup ban phan dien chu nha
cau 1:tụy
cau 2: lưỡi
cau 3:tuyến tiêu hóa
cau 4:ruột non
cau 5 :thực quản
cau 6: hệ tiêu hóa
cau 7: gan
cung phản xạ:
1:nhận cảm
2:dẫn truyền hướng tâm
3:phân tích ở trung ương
4:dẫn truyền li tâm
5:trả lời
4.
Cung phản xạ
Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích của môi trường sẽ phát xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh, từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm tới cơ quan phản ứng. Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo dây hướng tâm, nếu phản ứng chưa chính xác hoặc đã đầy đủ thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng.
Các điều kiện cần cho sự thành lập các phản xạ có điều kiện: Phải có sự kết hợp giữa các kích thích bất kì với kích thích của một phản xạ không điều kiện muốn thành lập và kích thích có điều kiện phải có tác động trước trong vài giây so với kích thích của phản xạ không điều kiện. Quá trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần và phái thường xuyên củng cố .
ức chế phản xạ là khi một phản xạ lâu ko lặp lại sẽ bị ức chế rồi dần bị mất
Vd:con đg lâu ko đi cỏ mọc
Câu 2:
- có 4 loại mô chính đó là
+ mô liên kết: máu, bạch huyết, sụn...
+ mô cơ: mô cơ trơn, mô cơ vân...
+ mô biểu bì: ruột, thực quản..
+ mô thần kinh
Câu 7:
KN Miễn dịch bạn có thể trả lời
- có 2 loại miễn dịch đó là:
Miễn dịch tự nhiên /vd:
+Một số loại bệnh, cảm cúm, dịch bệnh gia súc, gia cầm khó xâm nhập vào cơ thể người
+ Người nào đã từng một lần bị bệnh nhiễm khuẩn nào đó thì sau này sẽ không bị mắc bệnh đó nữa (sởi, thủy đậu, quai bị,...)
Miễn dịch nhân tạo /vd:
+ vắc xin phòng ngừa (lao, ho gà, viêm não, uốn ván...) khi được đưa vào cơ thể, con người có thể phòng chống, ko bị hoặc tỉ lệ mắc phải thấp các bệnh đó
+ khi con người bị bệnh (cảm cúm, sốt, ho, tiêu chảy, sốt xuất huyết,..) sử dụng các loại thuốc để tăng hệ miễn dịch chống lại vi rút.
+Phát triển ở cây đậu:
-có rễ ra lá ở cây
-hạt ko cần thụ tinh
-ko cần lột xáx
+Phát triển ở con người :
-kích thước và sự thay đổi theo thời gian nhờ thức ăn
- từ phôi thai =>trẻ sơ sinh=>trẻ nhỏ =>tuổi trưởng thành
+Phát triển ở châu chấu :
-trở thành áu trùng
- lột xác
+Phát triển ở con ếch :
-từ trứng nở ra nòng nọc
-mọc ra 2 chân sao , trước
-đuôi ngắn dần mọc chi rồi rụng đuôi
*đây là theo suy nghĩ của mình nhé*
-phát triển ở cây đậu: hạt đậu→nảy mầm thành cây con→phát triển thành cây trưởng thành →chết
-phát triển ở người: bào thai→ sinh ra trẻ sơ sinh→nhi đồng→thanh niên→trung niên→già→chết
- phát triển ở châu chấu:trứng→ trứng nở thành ấu trùng→lột xác và lớn lên→chết
-phát triển ở ếch: trứng→nở thành nòng nọc→mọc chân→đứt đuôi thành ếch con→ếch trưởng thành→chết
khi hít vào thì thể tích lồng ngực tăng ,còn khi thở ra thì giảm .
Khi hít vào thì lượng khí chiến cao nên cơ hoành giảm , thể tích phổi nhiều;khi thở ra thì lượng khí thoát ra ngoài cơ hoành tăng nên thể tích phổi giảm
(câu này dễ mà