Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B=1-sin2a+cos2a
\(=\sin^2a+\cos^2a-\sin^2a+\cos^2a=2\cos^2a\)
C= 1-sina.cosa.tana
\(=1-\sin a.\cos a.\frac{\sin a}{\cos a}=1-\sin^2a=\cos^2a\)
biết có vậy thôi à
a.
\(\overline{A}:"\exists x\in R,x^2+x+1\le0"\)
Do mệnh đề A đúng nên \(\overline{A}\) sai
b.
\(\overline{B}:"\exists x\in R,x^2< 0"\)
Do B đúng nên \(\overline{B}\) sai
Câu khoanh tròn đúng không em?
- Với \(m=0\) phương trình trở thành:
\(-3x+3=0\Rightarrow x=1\) có nghiệm (ktm)
- Với \(m\ne0\) phương trình vô nghiệm khi:
\(\Delta=\left(2m+3\right)^2-4m\left(m+3\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow4m^2+12m+9-4m^2-12m< 0\)
\(\Leftrightarrow9< 0\) (vô lý)
Vậy ko tồn tại m thỏa mãn yêu cầu
//Cách khác ngắn hơn:
Ta có: \(a+b+c=m-\left(2m+3\right)+m+3=0\)
\(\Rightarrow\) Phương trình đã cho luôn có nghiệm \(x=1\) với mọi m
Hay ko tồn tại m để pt vô nghiệm
phương trình có nghiệm \(\Leftrightarrow a\ne0\) hay\(m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)
Đường tròn (C) tâm \(I\left(-2;-2\right)\) bán kính \(R=5\)
Gọi đường thẳng d qua A có dạng: \(a\left(x-6\right)+b\left(y-17\right)=0\)
\(\Leftrightarrow ax+by-6a-17b=0\) (\(a^2+b^2\ne0\))
d là tiếp tuyến của (C) khi và chỉ khi \(d\left(I;d\right)=R\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left|-2a-2b-6a-17b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=5\)
\(\Leftrightarrow\left|8a+19b\right|=5\sqrt{a^2+b^2}\)
\(\Leftrightarrow\left(8a+9b\right)^2=25\left(a^2+b^2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(3a+4b\right)\left(13a+84b\right)=0\)
Chọn \(\left(a;b\right)=\left(4;-3\right);\left(84;-13\right)\)
Có 2 tiếp tuyến: \(\left[{}\begin{matrix}4\left(x-6\right)-3\left(y-17\right)=0\\84\left(x-6\right)-13\left(y-17\right)=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow...\)
Đường tròn (C) tâm \(I\left(1;-2\right)\) bán kính \(R=3\)
\(S_{IAB}=\dfrac{1}{2}IA.IB.sin\widehat{AIB}=\dfrac{1}{2}R^2.sin\widehat{AIB}\le\dfrac{1}{2}R^2\)
\(S_{max}\) khi \(sin\widehat{AIB}=1\Rightarrow\Delta AIB\) vuông cân tại I
\(\Rightarrow AB=R\sqrt{2}=3\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow d\left(I;AB\right)=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\)
Gọi phương trình AB có dạng: \(a\left(x+1\right)+b\left(y+3\right)=0\) với a;b ko đồng thời bằng 0
\(d\left(I;AB\right)=\dfrac{\left|a-2b+a+3b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2}\left|2a+b\right|=3\sqrt{a^2+b^2}\)
\(\Leftrightarrow2\left(4a^2+4ab+b^2\right)=9\left(a^2+b^2\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2-8ab+7b^2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=b\\a=7b\end{matrix}\right.\)
Chọn b=1 \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(a;b\right)=\left(1;1\right)\\\left(a;b\right)=\left(1;7\right)\end{matrix}\right.\)
Có 2 đường thẳng thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}1\left(x+1\right)+1\left(y+3\right)=0\\1\left(x+1\right)+7\left(y+3\right)=0\end{matrix}\right.\)
a: \(A=\left(-\infty;2\right);B=(-5;9]\)
A hợp B=(-vô cực;9]
A giao B=(-5;2)
A\B=(-vô cực;-5]
B\A=[2;9]
CRA=R\A=[2;+vô cực)
b: A=[0;7]; \(B=\left(7;+\infty\right)\)
A giao B=rỗng
A hợp B=[0;+vô cực)
A\B=[0;7]
B\A=(7;+vô cực)
CRA=R\A=(-vô cực;0) hợp (7;+vô cực)
c: \(A=\left(-5;2\right)\cup[5;+\infty);B=(0;3]\)
A giao B=(0;2)
A hợp B=(-5;2) hợp (0;3] hợp (5;+vô cực)
A\B=(-5;0] hợp [5;+vô cực]
B\A=[2;3]
CRA=R\A=(-vô cực;-5] hợp [2;5)
d: \(A=\left(-\infty;2\right)\cup(6;7];B=(3;4]\)
A hợp B=(-vô cực;2) hợp (3;4] hợp (6;7]
A giao B=rỗng
A\B=(-vô cực;2) hợp (6;7]
B\A=(3;4]
CRA=R\A=[2;6] hợp (7;+vô cực)