K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:

a: Khi x=16 thì \(A=\dfrac{4+1}{4-1}=\dfrac{5}{3}\)

b: P=A*B

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{x+2\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}-1}{x-1}\)

\(=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\cdot\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)

c: Để |P-2|=2-P thì P-2<0

=>(căn x-2căn x+2)/(căn x-1)<0

=>(căn x-2)/(căn x-1)>0

=>x>4 hoặc 0<x<1

15 tháng 2 2022

Ủa r siêng năng may vượt mức chi r để hs phải đi tính zị trời😤

15 tháng 2 2022

-.-

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2021

1.

$(m^2-m-1)x-5m=(3-m)x$

$\Leftrightarrow (m^2-m-1+m-3)x=5m$

$\Leftrightarrow (m^2-4)x=5m$

$\Leftrightarrow (m-2)(m+2)x=5m$

Nếu $m=-2$ thì $0x=-10$ (vô lý) $\Rightarrow$ pt vô nghiệm

Nếu $m=2$ thì $0x=10$ (vô lý) $\Rightarrow$ pt vô nghiệm

Nếu $m\neq \pm 2$ thì pt có nghiệm duy nhất $x=\frac{5m}{(m-2)(m+2)}$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2021

2. 

$m^2x+mx+x-m-2=0$

$\Leftrightarrow x(m^2+m+1)=m+2$

Vì $m^2+m+1=(m+\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}\geq \frac{3}{4}>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$

$\Rightarrow m^2+m+1\neq 0$

Do đó pt có nghiệm duy nhất $x=\frac{m+2}{m^2+m+1}$ với mọi $m\in\mathbb{R}$

f: Vì (d)//y=2x-3 nên a=2

Vậy: (d): y=2x+b

Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:

b=2

Câu hỏi đâu bn

@Mina

#hoangphuong

1 tháng 12 2021

giúp j

30 tháng 11 2021

\(11,=\dfrac{\sqrt{10}}{5}=\dfrac{1}{5}\sqrt{10}\left(A\right)\\ 12,=\dfrac{2\left(\sqrt{5}+3\right)}{-4}=-\dfrac{\sqrt{5}+3}{2}\left(B\right)\\ 13,=\dfrac{\sqrt{a}}{3\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3a}}{9}\left(A\right)\\ 14,B\)