Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trọng lượng của vật đó là:
\(P=m.10=5.10=50\left(N\right)\)
Thầy cô và cha mẹ luôn luôn dặn dò tôi phải làm một người tốt, biết dang tay giúp đỡ người khác. Chính vì vậy tôi luôn ghi nhớ và thực hiện nó. Hôm trước tôi đã làm được một việc tốt đó là giúp một cụ già sang đường khiến tôi cảm thấy rất hạnh phúc.
Hôm đó là chủ nhật, em được bố mẹ dẫn đi chơi phố. Giữa chừng, vì có việc nên bố mẹ bảo em cứ đi loanh quanh khoảng một lúc rồi quay lại. Em vâng lời rồi đi đến những địa điểm mà em thích. Đây không phải là lần đầu tiên em đi chơi ở phố nên đường xá ở đây em khá quen thuộc và thành thạo. Đang đi dạo, lúc chuẩn bị sang đường để tới nhà sách, em đã bắt gặp một bà cụ.
Bà cụ đã lớn tuổi, trông mái tóc bạc phơ của bà thì có lẽ bà đã trên tám mươi tuổi. Bà chống một chiếc gậy trúc, tay xách một cái giỏ trông khá nặng. Bà đang đứng nép vào mép đường, hình như bà có ý định sang bên kia nhưng đây là đoạn đường không có đèn tín hiệu, xe cộ lại khá đông đúc nên loay hoay mãi mà bà vẫn chưa sang đường được. Nhìn khuôn mặt bà, em đoán rằng hình như bà đang rất vội thì phải.
Em tiến tới cạnh bà và cất tiếng hỏi:
– Bà ơi! Hình như bà muốn sang bên kia đường đúng không ạ?
Bất ngờ nghe một tiếng nói lạ, bà ngước nhìn tôi bằng đôi mắt hiền từ, nhân hậu. Nghe tôi nói hết câu, bà liền nở một nụ cười móm mém:
– Cảm ơn cháu đã quan tâm! Bà đang có việc gấp muốn sang đường nhưng đứng mãi từ nãy đến giờ vẫn không sao sang được!
Nghe bà nói vậy, em liền tìm cách giúp đỡ bà mà không cần suy nghĩ:
– Vậy thì bà ơi, để cháu giúp bà sang đường nhé!
– Cháu có thể giúp được bà sao?
– Dạ! Cháu đã đi chơi ở đây được mấy lần rồi nên cháu nghĩ cháu sẽ giúp được bà thôi!
Vừa dứt lời, tôi nhanh chóng đỡ lấy tay bà, tay còn lại tôi xách giúp bà chiếc giỏ to nặng. Quả thật, hôm nay là ngày nghỉ nên việc sang đường có chút khó khăn khi mà lượng xe cộ tăng nhiều hơn so với thường ngày. Tuy vậy, tay tôi vẫn đỡ tay bà mà không hề do dự, nao núng trước làn xe tấp nập. Hai bà cháu khẽ nhích từng bước nhỏ, vừa đi tôi vừa ra hiệu xin đường cho các xe khác. Do vậy, sau một lúc vất vả, em đã đưa được bà sang được phía bên kia đường.
– Cảm ơn cháu! Nếu không có cháu thì bà cũng chẳng biết phải làm sao! Cháu đúng là một đứa bé ngoan!
Bà nhìn tôi, vừa cười hiền từ vừa cảm ơn em như vậy. Em chỉ khẽ đáp lại lời bà bằng một sự chân thành và nụ cười tươi rói:
– Dạ! Không có gì đâu bà! Cháu chúc bà một ngày tốt lành!
Nhìn bóng lưng bà dần khuất sau những con phố, lòng em cảm thấy vui sướng đến lạ. Đây là lần đầu em dắt một bà cụ sang đường, là lần đầu em làm một việc tốt. Em tự hứa với lòng, sau này em sẽ cố gắng làm nhiều việc tốt hơn nữa để có thể mang lại niềm vui đến cho nhiều người.
`-` Lực ma sát là các lực cản trở chuyển động của một vật, tạo ra bởi những vật tiếp xúc với nó.
`-` Lực ma sát trượt là lực sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
`-` Lực ma sát nghỉ là lực sinh ra giữ cho vật không bị trượt hoặc lăn khi vật chịu tác dụng của lực khác.
`-` Lực ma sát có lợi (ví dụ): khi đi bộ trên đường, lực ma sát giữa chân và mặt đường giúp cho người không bị trơn trượt.
`-` Lực ma sát có hại (ví dụ): khi đi xe đạp, lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường làm hao mòn lốp xe.
`-` Cách làm tăng, làm giảm lực ma sát (Cậu tham khảo phần này nha):
Muốn tăng lực ma sát thì:
- Tăng độ nhám.
- Tăng khối lượng vật
- Tăng độ dốc
*Giảm lực ma sát:
- Làm nhẵn bề mặt của vật
- Giảm trọng lượng của vật lên bề mặt
- Chuyển lực MS trượt thành lực MS lăn
- Thay đổi vật liệu của mặt tiếp xúc
Ví dụ :
* Ô tô dễ bị sa lầy trên đường đất mềm có bùn. Vì khi đó lực ma sát giữa mặt đường và lốp xe quá nhỏ.
*Ổ bi thay ma sát trượt bằng ma sát lăn nên làm giảm độ lớn của lực ma sát, nhờ đó máy móc hoạt động dễ dàng hơn, góp phần thúc đẩy ngành động lực học, cơ khí, chế tạo máy.
d
C