K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

-Tiểu sử thành lập đội :

  • Ngày 15 tháng 51941: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh được thành lập bởi Lãnh tụ của Đảng Cộng sản Đông Dương Nguyễn Ái Quốc ở gần hang Pắc Pó, xuôi dòng suối Lênin, dưới chân núi Thoong Mạ, ở thôn Nà Mạ.
  • Các thành viên đầu tiên: Nông Văn Dền (đội trưởng), Nông Văn Thàn, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Nì, Lý Thị Xậu. Bí danh (lần lượt): Kim ĐồngCao Sơn, Thanh Minh, Thanh ThủyThủy Tiên.
  • Mục đích của Đội: "Đánh Tây, đuổi Nhật, giành độc lập cho nước nhà".
  • Tháng 3, 1951, Đội thiếu nhi cứu quốc được đổi tên thành Đội thiếu nhi tháng Tám.
  • Năm 1954: Các phong trào của Đội phát triển mạnh mẽ với các phong trào "Vì miền Nam ruột thịt", "Đi thăm miền Nam".

Ngày 30-1-1970, Đội ta được đổi tên thành Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.Nghĩa là Đội TNTP được mang tên Bác vào ngày 30-1-1970.

 Tên của Bác Hồ Khi hoạt động cách mạng  :

Tên do gia đình đặt từ 1890 – 1910

1. Nguyễn Sinh Cung, 1890

2. Nguyễn Sinh Côn

3. Nguyễn Tất Thành

4. Nguyễn Văn Thành, 1901

5. Nguyễn Bé Con

Tên gọi – bút danh trong thời gian Bác đi tìm đường cứu nước đến khi về nước (1911 – 1941)
6. Văn Ba, 1911

7. Paul Tất Thành, 1912

8. Tất Thành, 1914

9. Pôn Thành (Paul Thành), 1915

10. Nguyễn Ái Quốc, 1919

11. Phéc-đi-năng

12. An-be đơ PU-VUA-VIN (Anbert de POUVOURVILLE), 1920

13. Nguyễn A.Q, 1921-1926

14. CULIXE, 1922

15. N.A.Q, 1922

16. Ng.A.Q, 1922

17. Hăngri Trần (Henri Tchen), 1922

18. N, 1923

19. Cheng Vang, 1923

20. Nguyễn, 1923

21. Chú Nguyễn, 1923

22. Lin, 1924

23. Ái Quốc, 1924

24. Un Annamite (Một người An Nam), 1924

25. Loo Shing Yan, 1924

26. Ông Lu, 1924

27. Lý Thụy, 1924

28. Lý An Nam, 1924-1925

29. Nilốpxki (N.A.Q), 1924

30. Vương, 1925

31. L.T, 1925

32. HOWANG T.S, 1925

33. Z.A.C, 1925

34. Lý Mỗ, 1925

35. Trương Nhược Trừng, 1925

36. Vương Sơn Nhi, 1925

37. Vương Đạt Nhân, 1926

38. Mộng Liên, 1926

39. X, 1926

40. H.T, 1926

41. Tống Thiệu Tổ, 1926

42. X.X, 1926

43. Wang, 1927

44. N.K, 1927

45. N. Ái Quốc, 1927

46. Liwang, 1927

47. Ông Lai, 1927

48. A.P, 1927

49. N.A.K, 1928

50. Thọ, 1928

51. Nam Sơn, 1928

52. Chín (Thầu Chín), 1928

53. Víchto Lơ bông (Victor Lebon), 1930

54. Ông Lý, 1930

55. Ng. Ái Quốc, 1930

56. L.M. Vang, 1930

57. Tiết Nguyệt Lâm, 1930

58. Pôn (Paul), 1930

59. T.V. Wang, 1930

60. Công Nhân, 1930

61. Vícto, 1930

62. V, 1931

63. K, 1931

64. Đông Dương, 1931

65. Quac.E. Wen, 1931

66. K.V, 1931

67. Tống Văn Sơ, 1931

68. New Man, 1933

69. Li Nốp, 1934

70. Teng Man Huon, 1935

71. Hồ Quang, 1938

72. P.C.Lin (PC Line), 1938

73. D.C. Lin, 1939

74. Lâm Tam Xuyên, 1939

75. Ông Trần, 1940

76. Bình Sơn, 1940

77. Đi Đông (Dic-donc)

78. Cúng Sáu Sán, 1941

79. Già Thu, 1941

80 Kim Oanh, 1941

81. Bé Con, 1941

82. Ông Cụ, 1941

83. Hoàng Quốc Tuấn, 1941

84. Bác, 1941

Tên gọi – bút danh trong thời gian Bác lãnh đạo cách mạng Việt Nam tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám thành công (1942 – 1945)

85. Thu Sơn, 1942

86. Xung Phong, 1942

87. Hồ Chí Minh, 1942

88. Hy Sinh, 1942

89. Cụ Hoàng, 1945

90. C.M. Hồ, 1945

91. Chiến Thắng, 1945

92. Ông Ké, 1945

93. Hồ Chủ tịch, 1945

94. Hồ, 1945

95. Q.T, 1945

96. Q.Th, 1945

97. Lucius, 1945

Tên gọi – bút danh trong thời gian Bác lãnh đạo nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954)

98. Bác Hồ, 1946

99. T.C, 1946

100. H.C.M, 1946

101. Đ.H, 1946

102. Xuân, 1946

103. Một người  Việt Nam, 1946

104. Tân Sinh, 1947

105. Anh, 1947

106. X.Y.Z, 1947

107. A, 1947

108. A.G, 1947

109. Z, 1947

110. Lê Quyết Thắng, 1948

111. K.T, 1948

112. K.Đ, 1948

113. G, 1949

114. Trần Thắng Lợi, 1949

115. Trần Lực, 1949

116. H.G, 1949

117. Lê Nhân, 1949

118. T.T, 1949

119. DIN, 1950

120. Đinh, 1950

121. T.L, 1950

122. Chí Minh, 1950

123. C.B, 1951

124. H, 1951

125. Đ.X, 1951

126. V.K, 1951

127. Nhân dân, 1951

128. N.T, 1951

129. Nguyễn Du Kích, 1951

130. Hồng Liên, 1953

131. Nguyễn Thao Lược, 1954

132. Lê, 1954

133. Tân Trào, 1954

Tên gọi – bút danh trong thời gian Bác lãnh đạo nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ đến khi Bác qua đời (1955 – 1969)

134. H.B, 1955

135. Nguyễn Tân, 1957

136. K.C, 1957

137. Chiến Sĩ, 1958

138. T, 1958

139. Thu Giang, 1959

140. Nguyên Hảo Studiant (Nguyên Hảo, sinh viên), 1959

141. Ph.K.A, 1959

142. C.K, 1960

143. Tuyết Lan, 1960

144. Giăng Pho (Jean Fort), 1960

145. Trần Lam, 160

146. Một người Việt kiều ở Pháp về, 1960

147. K.K.T, 1960

148. T. Lan, 1961

149. Luật sư Th.Lam, 1961

150. Ly, 1961

151. Lê Thanh Long, 1963

152. CH-KOPP (A-la-ba-na), 1963

153. Thanh Lan, 1963

154. Ngô Tam, 1963

155. Nguyễn Kim, 1963

156. Ng~. Văn Trung, 1963

157. Dân Việt, 1964

158. Đinh Văn Hảo, 1964

159. C.S, 1964

160. Lê Nông, 1964

161. L.K, 1964

162. K.O, 1965

163. Lê Ba, 1966

164. La lập, 1966

165. Nói Thật, 1966

166. Chiến Đấu, 1967

167. B

168. Việt Hồng, 1968

169. Đinh Nhất, 1968

15 tháng 3 2021

Tham khảo:

Ý 1:

Đức tính giản dị của Bác Hồ

Ý 2:

Văn bản 'Đức tính giản dị" đã cho người đọc cảm nhận một cách chân thực nhất vẻ đpẹ của đức tính giản dị trong phong cách của Bác. Phẩm chất cao quý ấy vẫn được giữ vẹn nguyên qua chặng đường 60 năm hoạt động, một  sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.  Giản dị thể hiện  trong lối sống qua bữa ăn, nơi ở, việc làm và giản dị trong quan hệ với mọi người. Bác quý trọng kết quả sản xuất của con người, quý trọng người phục vụ. Gianr dị trong quan hệ với mọi người: việc gì tự làm được thì Bác không cần người giúp, người phục vụ rất ít. Dù bận trăm công nghìn việc nhưng Bác vẫn luôn dành thời gian quan tâm, thăm hỏi chiến sĩ, đồng bào. Trong lời nói, giản dị thể hiện ở sự ngắn gọn, dễ nhớ, có sức tập hợp và lôi cuốn mạnh mẽ. Đây thực sự là phẩm chất cao quý tuyệt đẹp của đời sống thật sự văn minh mà mọi người cần noi theo gương sáng của Bác.

19 tháng 4 2020

Trình tự lập luận ----------------> Bố cục của văn bản :
                               Đoạn 1
Nhận xét khái quát -------------------> Sự nhất quán giữa cuộc
       |                                          đời hoạt động cách mạng với
       |                                          cuộc sống giản dị thường ngày của Bác Hồ.
       |                                                           |
       |                                                           |
      V                     Đoạn 2                         V
  Biểu hiện cụ thể -----------------------> Những biểu hiện về đức tính
                                                    giản dị của Bác Hồ

 

26 tháng 3 2020

Vẽ sơ đồ tư duy về trình tự lập luận của văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ

Trình tự lập luận ----------------> Bố cục của văn bản :
                               Đoạn 1
Nhận xét khái quát -------------------> Sự nhất quán giữa cuộc
       |                                          đời hoạt động cách mạng với
       |                                          cuộc sống giản dị thường ngày của Bác Hồ.
       |                                                           |
       |                                                           |
      V                     Đoạn 2                         V
  Biểu hiện cụ thể -----------------------> Những biểu hiện về đức tính
                                                    giản dị của Bác Hồ

14 tháng 4 2020

https://h7.net/fckeditorimg/upload/images/2018-01-12_103526.png?enablejsapi=1

bạn chịu  khó gõ link này lên google!

14 tháng 4 2020

à olm bị hỏng chữ ho c 2 4  

nên bạn ghi là https:// ho c 2 4 7  rồi còn lại ghi như bên dưới!

nhớ là k viết cách nhé ! tại nếu viết chữ ho c 2 4  liền thì olm k cho