K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2018

2x + 2x + 2 = 160

2x + 2x. 4 = 160

2x(1 + 4) = 160

2x.5 = 160

2x = 160 : 5

2x = 32

2x = 25

=> x = 5

\(2^x+2^{x+2}=160\) 

\(2^x+2^x.4=160\) 

\(2^x.5=160\) 

\(2^x=32=>x=5\)

15 tháng 7 2018

 2.I3x - 1I + 1 = 5
<=>2.I3x - 1I = 5-1
<=>2.I3x - 1I =4
<=>I3x - 1I=2
=>Có 2 trường hợp
3x-1=2 =>3x=3 =>x=1
3x-1=-2 =>3x=1 =>x=1/3
Vậy x có 2 giá trị thỏa mãn là 1 và 1/3

Học tốt ^-^

15 tháng 7 2018

Mơn bn nhìu ạ ~~~ Hok tốt nha~~~

8 tháng 11 2018

Em xem lại đề nhé! chị nghĩ là 861-2180 chia hết cho 14

8 tháng 11 2018

\(8^{61}=\left(2^3\right)^{61}=2^{183}\)

\(\Rightarrow8^{61}-2^{180}=2^{183}-2^{180}=2^{180}.\left(2^3-1\right)\)

\(=2^{180}.7\)

vì 2180  chia hết cho 2 => \(2^{180}.7\)chia hết cho 2 hay 861-2180 chia hết cho 2

vì 7 chia hết cho 7 => \(2^{180}.7\)chia hết cho 7 hay 861-2180 chia hết cho 7

vì (7,2)=1 => 861-2180  chia hết cho 7.2 hay 861-2180  chia hết cho 14

=> đpcm 

10 tháng 7 2018

E = \(\frac{\left(2^2\right)^6.\left(3^2\right) ^5+\left(2.3\right)^9.2^3.3.5}{-\left(2^3\right)^4.3^{12}-\left(2.3\right)^{11}}\)

E  =  \(\frac{2^{12}.3^{10}+2^9.3^9.2^3.3.5}{-2^{12}.3^{12}-2^{11}.3^{11}}\)

E = \(\frac{2^{12}.3^{10}+2^{13}.3^{10}.5}{-2^{11}.3^{11}.\left(2.3+1\right)}\)

E = \(\frac{2^{12}.3^{10}.\left(1+5\right)}{-2^{11}.3^{11}.7}\)

E = \(\frac{2^{12}.3^{10}.6}{-2^{11}.3^{11}.7}\)

E=\(\frac{-2^{11}.\left(-2\right).3^{10}.6}{-2^{11}.3^{10}.3.7}\)

E = \(\frac{-2.6}{3.7}=-\frac{4}{7}\)

Vậy E = -4/7 

Ý F bn lm tương tự nha 

13 tháng 7 2018

thank bn nha

26 tháng 9 2019

Ta có : \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{\left(2n\right)^2}\)

\(=\frac{1}{2^2}.\left(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)\)

\(< \frac{1}{4}.\left(1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+....+\frac{1}{\left(n-1\right)n}\right)\)

\(=\frac{1}{4}.\left(1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\right)\)

\(=\frac{1}{4}.\left(2-\frac{1}{n}\right)\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{4n}< 1\)

Vậy A < 1

26 tháng 9 2019

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{\left(2n\right)^2}.\)

\(A=\frac{1}{4}+\frac{1}{16}+\frac{1}{36}+...+\frac{1}{4n^2}.\)

\(A=\frac{1}{4}\left(1+\frac{1}{4}+\frac{1}{9}+...+\frac{1}{n^2}\right)\)

\(A=\frac{1}{4}\left(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)\)

So sánh \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1\cdot2};\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2\cdot3};....\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{4}\left(1+\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{n\left(n-1\right)}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{4}\left(1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-...-\frac{1}{n-1}+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{4}\left(1+1-\frac{1}{n}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{4}\left(2-\frac{1}{n}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}-\frac{1}{4n}\)

có \(\frac{1}{2}>\frac{1}{2}-\frac{1}{4n}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}-\frac{1}{4n}< \frac{1}{2}\) mà \(\frac{1}{2}< 1\)

\(\Rightarrow A< 1\)