
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



1)
a. Xét tg ABC cân tại A có AC=AB; gACB = g ABC.
Xét tg ACN và tg ABM có:
CN=BM (gt)
AC=AB
gACB=gABC
=> tg ACN = tg ABM (cgc)
=> AN=AM (2 cạnh tg ứng)
H là trung điểm BC nên AH là đường trung tuyến của tg ABC
Mak tg ABC cân => H cũng là đường cao của tg ABC => AH ⊥ BC
b. Vì H là trung đ của BC nên CH=HB=BC/2= 3cm
Áp dụng định lý Py ta go vào tg AHB có:
AB^2=AH^2+HB^2
AH^2= AB^2 - HB^2
AH^2= 5^2 - 3^2 = 16 cm
=> AH= 4 cm
c. Xét tg AMN và tg KMB có:
AM=KM (gt)
MN=BM (gt)
gHMA=gKMB (đối đỉnh)
=> tg AMN = tg KMB (cgc)
d. tg AMN = tg KMB => gMAN=gMKB
=> AN=KB=Am
Mà AB>AM (quan hệ giữ đường xiêng và hình chiếu) nên AB>BK
=> gBKA> gBAK
=> gMAN>gBAM

Đặt B = 42004 + 42003 + 42002 + 42001 + ... + 42 + 4 + 1 (có 2005 số; 2005 chia 2 dư 1)
B = 42003.(4 + 1) + 42001.(4 + 1) + ... + 4.(4 + 1) + 1
B = 42003.5 + 42001.5 + ... + 4.5 + 1
B = 5.(42003 + 42001 + ... + 4) + 1
=> B = 5 x k + 1 (k thuộc N*; k chia hết cho 4)
=> A = 75 x (5 x k + 1) + 25
=> A = 75 x 5 x k + 75 + 25
=> A = (...00) + 100
=> A = (...00) chia hết cho 100
Có j thắc mắc thêm cứ hỏi

Bài 1:
a) Áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)=\(\dfrac{x+y}{2+3}\)=\(\dfrac{-15}{5}\)= -3
=> x= -3.2= -6; y= -3.3= -9.
b) Áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\)=\(\dfrac{x-y}{3-4}\)=\(\dfrac{12}{-1}\)= -12
=> x= -12.3= -36; y= -12.4= -48
c) 3x=7y=\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{3}\)
Áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-y}{7-3}=\dfrac{-16}{4}=-4\)
=> x= -4.7= -28; y= -4.3= -12
d) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{17}{13}=\dfrac{x}{17}=\dfrac{y}{13}\)
Áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{x}{17}=\dfrac{y}{13}=\dfrac{x+y}{17+13}=\dfrac{-60}{30}=-2\)
=> x= -2.17= -34; y= -2.13= -26
e) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{x^2}{9}=\dfrac{y^2}{16}=\dfrac{x^2+y^2}{9+16}=\dfrac{100}{25}=4\)
=>x= 9= \(3^2\)= 3.4= 12; y= 16= \(4^2\)= 4.4= 16
Bài 2:
2x=3y=\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\); 5y=7z=\(\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{5}\)
-> \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2};\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{5}\) = \(\dfrac{x}{21}=\dfrac{y}{14};\dfrac{y}{14}=\dfrac{z}{10}\)=> \(\dfrac{x}{21}=\dfrac{y}{14}=\dfrac{z}{10}\) = \(\dfrac{3x}{63}=\dfrac{7y}{98}=\dfrac{5z}{50}\)
Áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{3x}{63}=\dfrac{7y}{98}=\dfrac{5z}{50}\)=\(\dfrac{3x-7y+5z}{63-98+50}\)=\(\dfrac{30}{15}=2\)
=> x= 2.21= 42
=> y= 2.14= 28
=> z= 2.10= 20

\(B=\left(-5\right)^0+\left(-5\right)^1+\left(-5\right)^2+...+\left(-5\right)^{2017}\)
\(-5B=\left(-5\right)^1+\left(-5\right)^2+...+\left(-5\right)^{2018}\)
\(-5B-B=\left(-5\right)^1+\left(-5\right)^2+...+\left(-5\right)^{2018}-\)\(\left[\left(-5\right)^0+\left(-5\right)^1+\left(-5\right)^2+...+\left(-5\right)^{2017}\right]\)
\(-6B=\left(-5\right)^0-\left(-5\right)^{2018}\)
\(B=\left(5^{2018}-1\right):6\)


a) Ta có: x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
\(\Rightarrow\) x.y = a
\(\Rightarrow\) a = 8.15 =120
b) y = \(\frac{120}{x}\)

\(\dfrac{2}{5}-\left|\dfrac{1}{2}-x\right|=6\)
\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{1}{2}-x\right|=\dfrac{2}{5}-6\)
\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{1}{2}-x\right|=-\dfrac{28}{5}\)( vô lý do \(\left|\dfrac{1}{2}-x\right|\ge0\forall x\))
Vậy \(x\in\left\{\varnothing\right\}\)
\(\Rightarrow\left|\dfrac{1}{2}-x\right|=\dfrac{2}{5}-6=-\dfrac{28}{5}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}-x=-\dfrac{28}{5},\forall\dfrac{1}{2}-x\ge0\\\dfrac{1}{2}-x=\dfrac{28}{5},\forall\dfrac{1}{2}-x< 0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{61}{10},\forall x\le\dfrac{1}{2}\left(loại\right)\\x=-\dfrac{51}{10},\forall x>\dfrac{1}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow x\in\varnothing\)