K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

a) \(4^8\cdot2^{20}=\left(2^2\right)^8\cdot2^{20}=2^{36}\)

 \(64^3\cdot4^5=\left(2^6\right)^3\cdot\left(2^2\right)^5=2^{18}\cdot2^{10}=2^{28}\)

\(y\cdot y^7=y^{1+7}=y^8\)

\(a^n\cdot a^2=a^{n+2}\)

Bài 1:

b) \(10^8:2^8=5^8\)

\(17^8:17^5=17^3\)

\(2^{25}:32^4=2^{25}:2^{20}=2^5\)

\(19^4:9^4=\left(\dfrac{19}{9}\right)^4\)

12 tháng 7 2016

Bài 1: a) (2x+1)​2 =​ 25

               (2x+1)​2 = 5​2

=> 2x + 1 = 5           hoặc      2x+1 = -5

=> x=2                   hoặc       x=-3

  b) 2x+2 - 2​x = 96

<=> 2​x . 2​2 - 2​x = 96

<=> 2​x(4-1) =96

<=>2​x = 96 :3 = 32 = 2​5 

<=> x = 5

c) (x-1)​3 = 125

<=> (x-1)​3 = 5​3

<=> x-1=5

<=>x= 5 +1 = 6

 
12 tháng 7 2016

Bài 2 :

a) Ta có :  7​6+7​5-7​4 
              =7​4(7​2+7-1) 
              =7​4.55=7​4.5.11 chia hết cho 11 

b) Ta có:

81​7-27​9-913
=(3​4)​7- (3​3)​9-​   (3​2)​13 
=328 - 327- 3​26
=326 (3​2-3-1) 
 = 326.5 = 31​3.3​2.5 = 45.31​3 chia hết cho 45

15 tháng 6 2018
https://i.imgur.com/7Dfkl7S.jpg
16 tháng 7 2016

Bài 2

 \(a,\left(x-3\right)^2=9\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=3^2\Leftrightarrow x-3=3\Leftrightarrow x=6\)

\(b,\left(\frac{1}{2}+x\right)^2=16\Leftrightarrow\left(\frac{1}{2}+x\right)^2=4^2\Leftrightarrow\frac{1}{2}+x=4\Leftrightarrow x=\frac{7}{2}\)

a) (2x - 1)4 = 81

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=3\\2x-1=-3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=4\\2x=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}}\)

4 tháng 7 2017

1.\(45^{10}.5^{30}=45^{10}.125^{10}=\left(45.125\right)^{10}=5625^{10}\)

2.a. \(\left(2x-1\right)^3=-8\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^3=\left(-2\right)^3\)

\(\Leftrightarrow2x-1=-2\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

b.\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{16}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\\x+\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{4}\\x=-\frac{3}{4}\end{cases}}\)

c. \(\left(2x+3\right)^2=\frac{9}{121}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=\frac{3}{11}\\2x+3=-\frac{3}{11}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{15}{11}\\x=-\frac{18}{11}\end{cases}}\)

d.\(\left(3x-1\right)^3=-\frac{8}{27}=\left(-\frac{2}{3}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow3x-1=-\frac{2}{3}\Leftrightarrow x=\frac{1}{9}\)

4.

a.\(99^{20}=\left(99^2\right)^{10}=9801^{10}\)

Do \(9801^{10}< 9999^{10}\Rightarrow99^{20}< 9999^{10}\)

b.\(3^{4000}=\left(3^2\right)^{2000}=9^{2000}\)

\(\Rightarrow3^{4000}=9^{2000}\)

c.\(2^{332}=\left(2^3\right)^{110}.2^2=8^{110}.4\)

\(3^{223}=\left(3^2\right)^{110}.3^3=\left(3^2\right)^{110}.9=9^{110}.9\)

Ta thấy \(4.8^{110}< 9.9^{110}\)

Vậy \(2^{332}< 3^{223}\)

7 tháng 8 2015

1.

a) 291 và 535

ta có: 291 < 290 = (25)18 = 3218

lại có: 3218 > 2518 = (52)18 = 536 > 535

vậy 291 > 535 

b) 34000 và 92000

ta có: 34000 = (34)1000 = 811000

            92000 = (92)1000 = 811000

vậy 34000 = 92000

c) 2332 và 3223

ta có: 2332 < 2333 = (23)111 = 8111

         3223 > 3222 = (32)111 = 9111

mà 8111 < 9111

vậy 2332 < 3223

2.

a) M = 213 . 57

M = 26 . 27 . 57 = 26 . ( 2.5)7 = 26 . 107 = 64 . 10( 7 chữ số 0)   

vậy M có 10 chữ số

b) N = 32009 . 72010 . 132011 

ta có: 32009 = 32008 = 3.(34)502 = 3.81502 = 3. ...1 = ....3

         72010 = (74)502 . 72 = 2401502 . 49 = ....1 .49 = ....9

         132011 = (134)502 . 133 = 28561502 . 2197 = ...1 . ....7 = ....7

N = ....3 . ....9 . ...7 = ...9

Vậy N có chữ số hàng đơn vị là 9

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
   a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
   b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
   c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
   a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
   b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a} \)

1
7 tháng 4 2018

pan a ban giong bup be lam nhung bup be lam = nhua deo va no del co nao nhe

11 tháng 4 2018

Giải:

a) Để đa thức có nghiệm

\(\Leftrightarrow x^2-64=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=64\)

\(\Leftrightarrow x=\pm8\)

Vậy ...

d) Để đa thức có nghiệm

\(\Leftrightarrow x^2-81=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=81\)

\(\Leftrightarrow x=\pm9\)

Vậy ...

h) Để đa thức có nghiệm

\(\Leftrightarrow x^2-6x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)x=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=6\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Các câu còn lại làm tương tự.

11 tháng 4 2018

a, x\(^2\) - 64 = 0

\(\Rightarrow\) x\(^2\) = 0 + 64

= 64

= 8\(^2\)

\(\Rightarrow\) x = 8

Vậy nghiệm của \(x^2-64\) là 8

d, \(x^2-81\) = 0

\(\Rightarrow\) x\(^2\) = 81

= 9\(^2\)

\(\Rightarrow\) x = 9

vậy nghiệm của \(x^2-81\) là 9