K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2021

Trích mẫu thử : 

Cho quỳ tím vào từng mẫu thử :

+ Hóa đỏ : H2SO4 , HCl

+ Hóa xanh : Ba(OH)2

+ Không đổi màu : NaCl

 Cho dung dịch Ba(OH)2 ở trên vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ : 

+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong nước : H2SO4

Pt : \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

 Không hiện tượng : HCl

 Chúc bạn học tốt

18 tháng 7 2021

16. 

Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử, cho quỳ tím vào từng mẫu thử ta được 3 nhóm sau : 

- Nhóm (I): quỳ tím hóa đỏ : NH4Cl, H2SO4

- Nhóm (II) quỳ tím hóa xanh: NaOH, Ba(OH)2

- Nhóm (III): quỳ tím không đổi màu: NaCl, Na2SO4

- Cho lần lượt từng chất ở nhóm (II) vào từng chất ở nhóm (I)

 

NH4Cl

H2SO4

NaOH

Khí mùi khai

Không hiện tượng

Ba(OH)2

Khí mùi khai

Kết tủa trắng

- Cho Ba(OH)2 nhận biết được vào từng chất ở nhóm (III), chất tạo kết tủa trắng là Na2SO­4, chất không hiện tượng là NaCl

14. Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử

Cô cạn các dd thu được 5 muối. Nung các chất rắn trên trong ống nghiệm. Chia ra được 2 nhóm sau : 

- NaNO3, Na2CO3 không hiện tượng (nhóm 1).

2NaNO3 -----to-----> 2NaNO2+O2

- Zn(NO3)2, Mg(NO3)2 xuất hiện khí màu nâu đỏ (nhóm 2).

Zn(NO3)2-----to----->ZnO+2NO2+\(\dfrac{1}{2}\)O2

Mg(NO3)2-----to----->MgO+2NO2+\(\dfrac{1}{2}\)O2

- NaHCO3 phân huỷ, xuất hiện khí không màu thoát ra và có hơi nước ngưng tụ.

2NaHCO3  -----to-----> Na2CO3+CO2+H2O

Nhỏ từ từ đến dư dd NaOH vào 2 chất nhóm 2.

-Chất nào xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan là Zn(NO3)2

Zn(NO3)2 + 2 NaOH → Zn(OH)2 + 2 NaNO3

Zn(OH)2 + 2NaOH → 2H2O + Na2ZnO2

-Chất nào xuất hiện kết tủa trắng là Mg(NO3)2 

Mg(NO3)2+2NaOH→Mg(OH)2+2NaNO3

Nhỏ dd Mg(NO3)2 vừa nhận biết vào 2 chất nhóm 1.

-Chất nào xuất hiện kết tủa trắng là Na2CO3.

Mg(NO3)2+Na2CO3→MgCO3+2NaNO3

-Chất nào không có hiện tượng là NaNO3 

 

 

18 tháng 7 2021

15.Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử đun nóng các mẫu thử

+ Chất nào bị nhiệt phân sinh ra khí có mùi khai là NH4Cl, (NH4)2CO3
NH4Cl -----to-----> HCl + NH3

(NH4)2CO3 -----to-----> H2O + 2NH3 + CO2
+ Chất nào  bị nhiệt phân sinh ra khí không màu, không mùi là : NaNO3
2NaNO3 -----to-----> 2NaNO2 + O2
+ Chất nào không bị nhiệt phân là NaNO2
Dẫn sản phẩm khí của 2 muối amoni vào dung dịch Ca(OH)2 chất nào tạo kết tủa là (NH4)2CO3 , chất không tạo kết tủa là NH4Cl

Ca(OH)2 + (NH4)2CO3 → 2NH3 + CaCO3 + 2H2O

2NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2NH3 + 2H2O 
6 tháng 10 2021

a) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,1.2,5=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Mol:     0,2       0,2             0,2          0,2

Ta có: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{1}\) ⇒ Zn hết, H2SO4 dư

b) \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c) \(m_{ZnSO_4}=0,2.161=32,2\left(g\right)\)

  \(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,25-0,2\right).98=4,9\left(g\right)\)

6 tháng 10 2021

Bài 2 : 

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

100ml = 0,1l

\(n_{H2SO4}=2,5.0,1=0,25\left(mol\right)\)

a) Pt : \(Zn+2H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2|\)

            1           1             1           1

          0,2        0,25        0,2         0,2

b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{2}\)

                     ⇒ Zn phản ứng hết , H2SO4 dư

                    ⇒ Tính toán dựa vào số mol của Zn

\(n_{H2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c) \(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

\(n_{H2SO4\left(dư\right)}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{H2SO4\left(dư\right)}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

8 tháng 10 2021

PTPƯ: SO2 + Ca(OH)2---> CaSO3 + H2O
                Đổi 112 ml= 1,12 lít
a, 
     
nSO2\(\dfrac{V}{22,4}\)\(\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\) mol
     + nCaSO3= nSO2= 0,05 mol
-> mCaSO3= 0,05 \(\times120=\) 6 g
     + nH2O= nSO2= 0,05 mol
-> mH2O= 0,05 \(\times18=\) 0,9 g
b,
       Vì Vdd thay đổi không đáng kể
 -> VCaSO3= VSO2= 1,12 lít
        CM CaSO3\(\dfrac{n}{V}\)\(\dfrac{0,05}{1,12}\approx0,04\) M
   
     

16 tháng 12 2022

Vì Cu không tác dụng được với dung dịch \(HCl\) nên chỉ có Fe tác dụng với \(HCl\) tạo chất khí.

Đổi \(V_{H_2}=448ml=0,448l\)

       \(V_{ddHCl}=200ml=0,2l\)

Số mol khí \(H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

\(PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

              0,02   0,04        0,02       0,02

\(m_{Fe}=n.M=0,02.56=1,12\left(g\right)\Rightarrow m_{Cu}=m_X-m_{Fe}=2,8-1,12=1,68\left(g\right)\)

Thành phần %

\(\%_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{m_X}.100\%=\dfrac{1,12}{2,8}.100\%=40\%\)

\(\%_{Cu}=\dfrac{m_{Cu}}{m_X}.100\%=\dfrac{1,68}{2,8}.100\%=60\%\)

Nồng độ mol dung dịch \(HCl\) đã dùng:

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{n}{V_{dd}}=\dfrac{0,04}{0,2}=0,2\left(M\right)\)

1 tháng 8 2016

gọi CT của oxít sắt là FexOy 
PTPƯ: 
FexOy + 2yHCI -------------> xFeCI2y/x +yH2O 
1mol ----------------------------> xmol 
16/(56x +16y)mol-------------> 32,5/(56 + 71y/x) 

=> 16x/(56x + 16y) = 32,5/(56 + 71y/x) 
=> 896x +1136y = 1820x + 520y 
=>616y = 924x 
=> x/y = 2/3 
Vậy CT của oxít sắt là Fe2O3 => Số mol của Fe2O3 = 16/160 = 0,1mol 
b) 
Fe2O3 + 6HCI ------------> 2FeCI3 + 3H2O 
0,1mol -------------->0,6mol 
=> CM HCI = 0,6/0,8 = 0,75 M 

1 tháng 8 2016

z mk cũng làm đc . k đc chuyển đôi câu 

21 tháng 9 2021

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)

a) Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)

           1           2             1            1

         0,1       0,1           0,05

b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\)

                ⇒ Zn dư , HCl phản ứng hết

                ⇒ Tính toán dựa vào số mol của HCl

\(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,1.1}{2}=0,05\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{ZnCl2}=0,05.136=6,8\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

1 tháng 5 2022

C6H12O6lm->2C2H5OH+2CO2

0,25------------------0,5----------0,5

n CO2=0,5 mol

=>m C2H5OH=0,5.46=23g

H=90%

=>m C6H12O6=0,25.180.\(\dfrac{100}{90}\)=50g

1 tháng 5 2022

bn tham khảo

undefined

5 tháng 8 2016

mk cx thấy ngược ngược s ấy

 gọi CT của oxít sắt là FexOy 
PTPƯ: 
FexOy + 2yHCI -------------> xFeCI2y/x +yH2O 
1mol ----------------------------> xmol 
16/(56x +16y)mol-------------> 32,5/(56 + 71y/x) 

=> 16x/(56x + 16y) = 32,5/(56 + 71y/x) 
=> 896x +1136y = 1820x + 520y 
=>616y = 924x 
=> x/y = 2/3 
Vậy CT của oxít sắt là Fe2O3 => Số mol của Fe2O3 = 16/160 = 0,1mol 
b) 
Fe2O3 + 6HCI ------------> 2FeCI3 + 3H2O 
0,1mol -------------->0,6mol 
=> CM HCI = 0,6/0,8 = 0,75 M 
(5 * nha)

Xem thử bài này ik, ngược ấy

4 tháng 8 2016

bài này bạn hình như ghi ngược r tại vì mình phải tìm được CT của oxit thì mới suy ra Cm của hcl đc