Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Đặt \(\sqrt[3]{x+5}=a\); \(\sqrt[3]{x+6}=b\)
Từ đó PT <=> a + b = \(\sqrt[3]{a^3+b^3}\)
<=> a3 + b3 + 3ab(a+b) = a3 + b3
<=> 3ab(a+b) = 0
<=> a = 0 hoặc b = 0
Thế vào giải ra là tìm được nghiệm
a, \(\sqrt{2x^2-3}=\sqrt{4x-3}\) (x \(\ge\) \(\sqrt{\dfrac{3}{2}}\))
Vì hai vế ko âm, bp 2 vế ta được:
2x2 - 3 = 4x - 3
\(\Leftrightarrow\) 2x2 = 4x
\(\Leftrightarrow\) x2 = 2x
\(\Leftrightarrow\) x2 - 2x = 0
\(\Leftrightarrow\) x(x - 2) = 0
\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(KTM\right)\\x=2\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy S = {2}
b, \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{x-1}\) (x \(\ge\) 1)
Vì hai vế ko âm, bp 2 vế ta được:
2x - 1 = x - 1
\(\Leftrightarrow\) x = 0 (KTM)
Vậy x = \(\varnothing\)
c, \(\sqrt{x^2-x-6}=\sqrt{x-3}\) (x \(\ge\) 3)
Vì hai vế ko âm, bp 2 vế ta được:
x2 - x - 6 = x - 3
\(\Leftrightarrow\) x2 - 2x - 3 = 0
\(\Leftrightarrow\) x2 - 3x + x - 3 = 0
\(\Leftrightarrow\) x(x - 3) + (x - 3) = 0
\(\Leftrightarrow\) (x - 3)(x + 1) = 0
\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(TM\right)\\x=-1\left(KTM\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy S = {3}
d, \(\sqrt{x^2-x}=\sqrt{3x-5}\) (x \(\ge\) \(\dfrac{5}{3}\))
Vì hai vế ko âm, bp 2 vế ta được:
x2 - x = 3x - 5
\(\Leftrightarrow\) x2 - 4x + 5 = 0
\(\Leftrightarrow\) x2 - 4x + 4 + 1 = 0
\(\Leftrightarrow\) (x - 2)2 + 1 = 0
Vì (x - 2)2 \(\ge\) 0 với mọi x \(\ge\) \(\dfrac{5}{3}\) \(\Rightarrow\) (x - 2)2 + 1 > 0 với mọi x \(\ge\) \(\dfrac{5}{3}\)
\(\Rightarrow\) Pt vô nghiệm
Vậy S = \(\varnothing\)
Chúc bn học tốt!
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[3]{x+11}=a\\\sqrt[3]{x+2}=b\end{matrix}\right.\) . Ta có hệ phương trình :
\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=3\\a^3-b^3=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+3\\\left(b+3\right)^3-b^3=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+3\\9b^2+27b+18=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+3\\\left(b+1\right)\left(b+2\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=-1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Với \(a=2;b=-1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[3]{x+11}=2\\\sqrt[3]{x+2}=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow x=-3\)
Với \(a=1;b=-2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[3]{x+11}=1\\\sqrt[3]{x+2}=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow x=-10\)
Vậy \(S=\left\{-10;-3\right\}\)
\(\left(x-1\right)+4.\left(\sqrt{x+3}-2\right)+2.\left(\sqrt{3-2x}-1\right)=0\)
\(x-1+\dfrac{4.\left(x+3-4\right)}{\sqrt{x+3}+2}+\dfrac{2.\left(3-2x-1\right)}{\sqrt{3-2x}+1}=0\)
=> x-1+\(\dfrac{4.\left(x-1\right)}{\sqrt{x+3}+2}+\dfrac{4.\left(1-x\right)}{\sqrt{3-2x}+1}=0\)
=> (x-1).\(\left(\dfrac{4}{\sqrt{x+3}+2}+\dfrac{4}{\sqrt{3-2x}+1}\right)=0\)
=> x=1 (do \(\dfrac{4}{\sqrt{x+3}+2}+\dfrac{4}{\sqrt{3-2x}+1}>0\)
Đề đúng nhé các bạn. Bài này phải sử dụng pp hàm số mới đc. có thể vô ngiệm hoặc nghiệm xấu đấy
ĐKXĐ: \(x\ge-3\)
Ta có phương trình :
\(x^3+11=3\sqrt{x+3}\Leftrightarrow x^3+8=3\sqrt{x+3}-3\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)=3\left(\sqrt{x+3}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-3\frac{\left(\sqrt{x+3}-1\right)\left(\sqrt{x+3}+1\right)}{\sqrt{x+3}+1}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-\left(x+2\right)\frac{3}{\sqrt{x+3}+1}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2-2x+1-\frac{3}{\sqrt{x+3}+1}+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x^2-2x+1-\frac{3}{\sqrt{x+3}+1}+3=0\end{cases}}\)
+) \(x+2=0\Leftrightarrow x=-2.\)(Thỏa mãn ĐKXĐ)
+) \(x^2-2x+1-\frac{3}{\sqrt{x+3}+1}+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=\frac{3}{\sqrt{x+3}+1}-3\)
Dễ thấy : \(\sqrt{x+3}+1\ge1\Rightarrow0< \frac{3}{\sqrt{x+3}+1}\le3\Rightarrow\frac{3}{\sqrt{x+3}+1}-3\le0\)Dấu '=' xảy ra khi \(x=-3\)
\(\left(x-1\right)^2\ge0\)Dấu '=' xảy ra khi \(x=1.\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=\frac{3}{\sqrt{x+3}+1}-3=0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\x=1\end{cases}\Leftrightarrow x\in\varnothing.}\)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là \(x=-2\)
Ta có :
\(\dfrac{1}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}}=\dfrac{\sqrt{x+1}-\sqrt{x+2}}{\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}\right)\left(\sqrt{x+1}-\sqrt{x+2}\right)}=\dfrac{\sqrt{x+1}-\sqrt{x+2}}{-1}=-\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}\)
Tương tự :
\(\dfrac{1}{\sqrt{x+2}+\sqrt{x+3}}=-\sqrt{x+2}+\sqrt{x+3}\)
\(\dfrac{1}{\sqrt{x+3}+\sqrt{x+4}}=-\sqrt{x+3}+\sqrt{x+4}\)
....
\(\dfrac{1}{\sqrt{x+2019}+\sqrt{x+2010}}=-\sqrt{x+2019}+\sqrt{x+2010}\)
Từ những ý trên , pt trở thành :
\(-\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}-\sqrt{x+2}+\sqrt{x+3}-\sqrt{x+3}+\sqrt{x+4}-.....-\sqrt{x+2019}+\sqrt{x+2020}=11\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2020}-\sqrt{x+1}=11\)
\(\Leftrightarrow x+2020-2\sqrt{\left(x+2020\right)\left(x+1\right)}+x+1=121\)
\(\Leftrightarrow2x+1900=2\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+2020\right)}\)
\(\Leftrightarrow x+950=\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+2020\right)}\)
\(\Leftrightarrow x^2+1900x+902500=x^2+2021x+2020\)
\(\Leftrightarrow121x-900480=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{900480}{121}\)
<=> x^3+3x+2=0 (1); {a=3;b=2}
\(\Delta_2=\sqrt{\frac{b^2}{4}+\frac{a^3}{27}}=\sqrt{\frac{2^2}{4}+\frac{3^3}{27}}=\sqrt{2}\)
\(\Delta_3=\sqrt[3]{\frac{b}{2}+-\Delta_2}=\sqrt[3]{1+-\sqrt{2}}\)
\(x=\frac{a-3\Delta_3}{3\Delta_3}\)
\(x=\frac{3-\sqrt[3]{\left(1+-\sqrt{2}\right)^2}}{3.\sqrt[3]{1+-\sqrt{2}}}=\frac{1-\sqrt[3]{\left(1+-\sqrt{2}\right)^2}}{\sqrt[3]{1+-\sqrt{2}}}\)
(1) chỉ có nghiệm thực -1<x<1
\(x=\frac{3-\sqrt[3]{\left(1+\sqrt{2}\right)^2}}{3.\sqrt[3]{1+\sqrt{2}}}=\frac{1-\sqrt[3]{\left(1+\sqrt{2}\right)^2}}{\sqrt[3]{1+\sqrt{2}}}\)
TL:
ĐKXĐ: x≥−3x≥−3
Ta có phương trình :
x3+11=3√x+3⇔x3+8=3√x+3−3x3+11=3x+3⇔x3+8=3x+3−3
⇔(x+2)(x2−2x+4)=3(√x+3−1)⇔(x+2)(x2−2x+4)=3(x+3−1)
⇔(x+2)(x2−2x+4)−3(√x+3−1)(√x+3+1)√x+3+1=0⇔(x+2)(x2−2x+4)−3(x+3−1)(x+3+1)x+3+1=0
⇔(x+2)(x2−2x+4)−(x+2)3√x+3+1=0⇔(x+2)(x2−2x+4)−(x+2)3x+3+1=0
⇔(x+2)(x2−2x+1−3√x+3+1+3)=0⇔(x+2)(x2−2x+1−3x+3+1+3)=0
^HT^
⇒\orbr{x+2=0x2−2x+1−3√x+3+1+3=0⇒\orbr{x+2=0x2−2x+1−3x+3+1+3=0
+) x+2=0⇔x=−2.x+2=0⇔x=−2.(Thỏa mãn ĐKXĐ)
+) x2−2x+1−3√x+3+1+3=0x2−2x+1−3x+3+1+3=0
⇔(x−1)2=3√x+3+1−3⇔(x−1)2=3x+3+1−3
Dễ thấy : √x+3+1≥1⇒0<3√x+3+1≤3⇒3√x+3+1−3≤0x+3+1≥1⇒0<3x+3+1≤3⇒3x+3+1−3≤0Dấu '=' xảy ra khi x=−3x=−3
(x−1)2≥0(x−1)2≥0Dấu '=' xảy ra khi x=1.x=1.
⇒(x−1)2=3√x+3+1−3=0⇔\hept{x=−3x=1⇔x∈∅.⇒(x−1)2=3x+3+1−3=0⇔\hept{x=−3x=1⇔x∈∅.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x=−2
^HT^
\(\sqrt{x+3^1}\)+ 11 + x3
= x1 + x3 + 11
= \(\sqrt{x+x^1+3+1^2}\)
= \(x+x^1\sqrt{x+3}\)
= \(\sqrt{11+x}+3=11^3\)
= 7