K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn A

1: Khi x=64 thì A=7/(8+8)=7/16

2: =(x+3căn x+2căn x-24)/(x-9)=(x+5căn x-24)/(x-9)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+8\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{x-9}=\dfrac{\sqrt{x}+8}{\sqrt{x}+3}\)

a) Thay m=-1 vào phương trình, ta được:

\(x^2-2\cdot2x+\left(-1\right)^2+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Thay m=3 vào phương trình, ta được:

\(x^2-2\cdot6x+3^2+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-12x+12=0\)

\(\text{Δ}=\left(-12\right)^2-4\cdot1\cdot12=144-48=96\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{12-4\sqrt{6}}{2}=6-2\sqrt{6}\\x_2=\dfrac{12+4\sqrt{6}}{2}=6+2\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)

c) Ta có: \(\text{Δ}=\left[-2\left(m+3\right)\right]^2-4\left(m^2+3\right)\)

\(=4\left(m^2+6m+9\right)-4\left(m^2+3\right)\)

\(=4m^2+24m+36-4m^2-12\)

\(=24m+24\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0

hay m>-1

b) Thay x=4 vào phương trình, ta được:

\(4^2-8\left(m+3\right)+m^2+3=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+3+16-8m-24=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-8m-5=0\)

\(\text{Δ}=\left(-8\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-5\right)=64+20=84\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_1=\dfrac{8-2\sqrt{21}}{2}=4-\sqrt{21}\\m_2=\dfrac{8+2\sqrt{21}}{2}=4+\sqrt{21}\end{matrix}\right.\)

Bài 1: 

a: Ta có: \(\dfrac{x-2}{5}-1=\dfrac{2x-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x-4-10=10x-5\)

\(\Leftrightarrow-8x=9\)

hay \(x=-\dfrac{9}{8}\)

b: Ta có: \(\dfrac{3}{5-x}=\dfrac{2}{25-x^2}\)

\(\Leftrightarrow3\left(5+x\right)=2\)

\(\Leftrightarrow x=-13\)

c: Ta có: \(x\left(2-x^2\right)+\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)>3\)

\(\Leftrightarrow2x-x^3+x^3-8>3\)

\(\Leftrightarrow2x>11\)

hay \(x>\dfrac{11}{2}\)

21 tháng 6 2021

đặt \(A=\sqrt{2-\sqrt{3}}\)

\(=>A.\sqrt{2}=\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)

\(A\sqrt{2}=\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2\sqrt{3}+1}\)

\(A\sqrt{2}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)

\(A\sqrt{2}=\sqrt{3}-1=>A=\dfrac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{2}}\)

10 tháng 1 2022

Đặt A = 2n + 1 (*)

+) Với n = 1 ta có A = 3 chia hết cho 3

+) Với n > 1 giả sử (*) đúng với n = 2k + 1( k thuộc N ) => 22k+1 + 1 chia hết cho 3

Cần chứng minh (*) đúng với n = 2k + 3

Ta có : A = 2n + 1 = 22k+3 + 1 = 22k+1+2 + 1 = 22k+1.22 + 1 

= 4( 22k+1 - 2 ) + 9 = 4( 22k+1 + 1 - 3 ) + 9 = 4.(22k+1 + 1 ) - 3 chia hết cho 3 ( theo giả thiết quy nạp )

Vậy ta có đpcm 

Bài giải này nếu có sai sót mong các bạn/anh/chị sửa ạ:v

NV
10 tháng 1 2022

\(n=2k+1\Rightarrow A=2^n+1=2^{2k+1}+1=2.4^k+1\)

Do \(4\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow4^k\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow2.4^k\equiv2\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow2.4^k+1\equiv3\left(mod3\right)\) hay \(2.4^k+1⋮3\Rightarrow A⋮3\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 5 2021

Lời giải:

a) Với $m=3$ thì pt trở thành:

$x^2-6x+4=0$

$\Leftrightarrow (x-3)^2=5$

$\Rightarrow x-3=\pm \sqrt{5}\Rightarrow x=3\pm \sqrt{5}$

b) $(x_1+1)(x_2+1)^2=2$ hay $(x_1+1)(x_2+1)=2$ vậy bạn?