Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo ạ:
- Thay thế cho từ "mơn mởn" : xanh tốt
- Thay thế cho từ "lúc lỉu" : trĩu trịt
- Thay thế cho từ "rõng rã": đằng đẵng
- Thay thế cho từ "vợt hẳn" : vơi bớt
mơn mởn -> mươn mướt
lúc lỉu -> lắc lư
ròng rã -> liên tục
vợi hẳn -> ít hẳn
a, quyền lợi: Quyền lợi là Quyền được hưởng những lợi ích về chính trị xã hội, về vật chất, tinh thần do kết quả hoạt động của bản thân tạo nên hoặc do phúc lợi chung
-> Giải thích nghĩa bằng cách: phân tích nội dung nghĩa của từ
b, giáo dục: Giáo dục là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu
-> Giải thích nghĩa bằng cách: phân tích nội dung nghĩa của từ
c, hiểu biết: Biết rõ, hiểu thấu
-> Giải thích nghĩa bằng cách: dùng một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ cần giải thích
d, chiến thắng: chiến đấu hoặc trong một cuộc thi đấu thể thao chiến thắng giặc ngoại xâm giành chiến thắng chung cuộc
-> Giải thích nghĩa bằng cách: phân tích nội dung nghĩa của từ
Vợ chồng anh | Vợ chồng em |
Họ chỉ ăn và chờ ngày chim đến | Hai vợ chồng ra hái khế đi bán |
Ngay lập tức chạy ra tru tréo | Hai người đợi cho chim ăn xong bay đi mới lên cây hái. |
Bắt đền ngay lập tức " Cả nhà tôi trông vào cây khế, bây giờ chim ăn ráo ăn tiệt thì tôi cậy vào đâu. | Từ đó ròng rã một tháng trời, hằng ngày chim cứ đến ăn vào lúc sáng. Hai vợ chồng để chim ăn trong một tháng |
Câu 1:
1. PTBĐ: tự sự
Nội dung chính: Tấm lòng nhân hậu của vợi chồng người em và phần thưởng xứng đáng cho vợ chồng người em.
2. Cụm từ đóng vai trò trạng ngữ trong câu.
3. Dấu hai chấm trong câu đóng vai trò báo hiệu sau đó là lời của nhân vật.
4. Từ hành động đứng nhìn chim ăn đến lời nói của nhân vật, ta thấy vợ chồng người em là người rộng lượng, khoan dung, tốt bụng, nhân hậu, từ tốn.
Câu 2:
1. PTBĐ: tự sự
Nội dung chính: Cuộc sống mưu sinh của vợ chồng công chúa và người hát rong sau khi kết hôn.
2. Cụm từ hôm sau đóng vai trò trạng ngữ trong câu.
3. Mục đích của những thử thách mà "người hát rong" đưa ra là để công chúa không còn kiêu căng, chế giễu người khác.
4. Nhân vật "người hát rong" có vai trò để thử thách nhân vật chính, uốn nắn những điều chưa tốt, chưa phù hợp với đạo lí.
bn phải tự làm chứ
mik ko bt thì mới hỏi