K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2022

a,A=\(\left(2+\dfrac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\right)\left(2-\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\right)\)

=\(\left(\dfrac{2\left(\sqrt{3}+1\right)+2+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\right)\left(\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)-3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\right)\)

=\(\left(\dfrac{2\sqrt{3}+2+2+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\right)\left(\dfrac{2\sqrt{3}-2-3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\right)\)

=\(\dfrac{3\sqrt{3}+4}{\sqrt{3}+1}\times\dfrac{3\sqrt{3}-5}{\sqrt{3}-1}\)

=\(\dfrac{\left(3\sqrt{3}+4\right)\left(3\sqrt{3}-5\right)}{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

=\(\dfrac{27-15\sqrt{3}+12\sqrt{3}-20}{3-1}\)

=\(\dfrac{7-3\sqrt{3}}{2}\)

b,B=\(\left(\dfrac{\sqrt{a}}{a-\sqrt{ab}}-\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{ab}-b}\right)\left(a\sqrt{a}-b\sqrt{a}\right)\)

=\(\left(\dfrac{\sqrt{a}.\sqrt{b}-\sqrt{a}.\sqrt{a}}{\sqrt{ab}.\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\right).\sqrt{a}.\left(a-b\right)\)

=\(\left(\dfrac{\sqrt{ab}-a}{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\right).\sqrt{a}\left(a-b\right)\)

=\(\left(\dfrac{-\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\right).\sqrt{a}\left(a-b\right)\)

=\(\dfrac{-1}{\sqrt{b}}.\sqrt{a}\left(a-b\right)\)

=\(\dfrac{-\sqrt{a}\left(a-b\right)}{\sqrt{b}}\)

8 tháng 12 2021

\(M=\left(\dfrac{a-1}{2\sqrt{a}}\right)^2\cdot\dfrac{a-2\sqrt{a}+1-a-2\sqrt{a}-1}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\\ M=\dfrac{\left(a-1\right)^2}{4a}\cdot\dfrac{-4\sqrt{a}}{a-1}=\dfrac{1-a}{\sqrt{a}}\)

8 tháng 12 2021

anh có thể ghi thêm các bước trước khi ra đc mấy cái này ko ạ tại rút gọn quá e ch hỉu ạ e c.ơn

28 tháng 12 2021

b: Tọa độ là:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3}x=-\dfrac{1}{3}x+2\\y=\dfrac{2}{3}x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

28 tháng 12 2021

Vẽ em cái hình nữa chị

Bài 1: 

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)

31 tháng 10 2021

Bài 5: 

a: BC=10cm

b: HA=4,8cm

HB=3,6(cm)

HC=6,4(cm)

31 tháng 10 2021

Bạn ơi, làm như vậy thì quá ngắn rồi ạ, với lại bạn làm thiếu mất đề bài của mình rồi 

20 tháng 10 2023

loading...

Gọi A,B lần lượt là hai mốc của bờ sông. Gọi điểm C là điểm nằm trên đường thước dây vuông góc với bờ sông tại A

=>AB vuông góc AC tại A

Theo đề, ta có: AC=16m \(\widehat{ABC}=75^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(tanB=\dfrac{AC}{AB}\)

=>\(AB=\dfrac{AC}{tanB}=16:tan75\simeq4,3\left(m\right)\)

20 tháng 9 2021

mình làm câu dưới r nha

26 tháng 10 2021

b: \(BC=\sqrt{89}\left(cm\right)\)

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{5\sqrt{89}}{89}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}\simeq32^0\)

\(\widehat{C}=58^0\)

27 tháng 12 2021

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3}x=-\dfrac{1}{3}x+2\\y=\dfrac{2}{3}x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

15 tháng 12 2023

Bài IV:

1: Xét tứ giác MAOB có

\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)

=>MAOB là tứ giác nội tiếp

=>M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn

2: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến
Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của BA

=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

Xét ΔMAO vuông tại A có AH là đường cao

nên \(MH\cdot MO=MA^2\left(3\right)\)

Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

=>AC\(\perp\)CD tại C

=>AC\(\perp\)DM tại C

Xét ΔADM vuông tại A có AC là đường cao

nên \(MC\cdot MD=MA^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(MA^2=MH\cdot MO=MC\cdot MD\)

3: Ta có: \(\widehat{MAI}+\widehat{OAI}=\widehat{OAM}=90^0\)

\(\widehat{HAI}+\widehat{OIA}=90^0\)(ΔAHI vuông tại H)

mà \(\widehat{OAI}=\widehat{OIA}\)

nên \(\widehat{MAI}=\widehat{HAI}\)

=>AI là phân giác của góc HAM

Xét ΔAHM có AI là phân giác

nên \(\dfrac{HI}{IM}=\dfrac{AH}{AM}\left(5\right)\)

Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOAM vuông tại A có 

\(\widehat{HOA}\) chung

Do đó: ΔOHA đồng dạng với ΔOAM

=>\(\dfrac{OH}{OA}=\dfrac{HA}{AM}\)

=>\(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{AH}{AM}\left(6\right)\)

Từ (5) và (6) suy ra \(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{IH}{IM}\)

=>\(HO\cdot IM=IO\cdot IH\)